“Êlia đứng trước tôn nhan Chúa, Thiên Chúa Israel”.
“Êlia đứng trước tôn nhan Chúa, Thiên Chúa Israel”.
Nhìn lại kết quả kinh doanh, Kết thúc năm 2023, doanh nghiệp ghi nhận hơn 1.393 tỷ đồng doanh thu thuần và lãi ròng 153 tỷ đồng, đều giảm 45% so với năm ngoái. Năm nay, Tập đoàn này đặt kế hoạch kinh doanh với tổng doanh thu 3.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 315 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, doanh nghiệp mới thực hiện được 46% mục tiêu doanh thu và 40% mục tiêu lợi nhuận cả năm.
Tính đến ngày 31/12/2023, quy mô tài sản của CEO Group đạt 9.421 tỷ đồng, tăng 33% so với đầu năm. Trong đó, khoản tiền gửi ngân hàng kỳ hạn dưới 3 tháng tăng mạnh từ hơn 325 tỷ lên 1.063 tỷ. Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng từ gần 383 tỷ đồng lên hơn 1.532 tỷ đồng, tuy nhiên không được doanh nghiệp thuyết minh chi tiết.
Giá trị hàng tồn kho giảm 13% còn 1.272 tỷ đồng, chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại các dự án. Trong khi đó, chi phí xây dựng dở dang tăng 27% lên 1.540 tỷ đồng, tập trung chủ yếu tại Khu tổ hợp nghỉ dưỡng Sonasea Vân Đồn Harbour City (hơn 1.463 tỷ đồng) và Khu du lịch Green Hotel & Resort (hơn 57 tỷ đồng).
Nợ phải trả của chủ đầu tư này ở mức 3.186 tỷ đồng, giảm 5% so với đầu năm. Trong đó, tổng dư nợ đi vay hơn 821 tỷ đồng (giảm 29%). Trong kỳ, doanh nghiệp đi vay gần 559 tỷ đồng và trả nợ gốc hơn 902 tỷ đồng.
Khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn của doanh nghiệp tăng mạnh từ 430 tỷ đồng đầu năm lên hơn 1.100 tỷ đồng. Đây là số tiền do một số doanh nghiệp, cá nhân cùng các đối tượng khác (không thuyết minh chi tiết) trả trước.
Tài sản dở dang của CEO group đang nằm ở Dự án Khu tổ hợp nghỉ dưỡng Sonasea Vân Đồn Harbour City (1.463 tỷ đồng), Dự án Khu du lịch Green Hotel &Resort (57 tỷ đồng), các dự án khác (19 tỷ đồng).
Dòng tiền kinh doanh trong năm ghi nhận âm gần 73 tỷ, năm 2022 ghi nhận gần 457 tỷ đồng. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư âm 1.368 tỷ đồng (năm ngoái là 358 tỷ), chủ yếu do doanh nghiệp tăng tiền chi cho việc vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác. Trong khi đó, dòng tiền từ hoạt động tài chính tăng mạnh lên 2.196 tỷ đồng (năm 2022 âm 726 tỷ), do phát sinh khoản thu gần 2.573 tỷ đồng từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu.
Dòng tiền kinh doanh trong năm ghi nhận âm gần 73 tỷ, năm 2022 ghi nhận gần 457 tỷ đồng. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư âm 1.368 tỷ đồng (năm ngoái là 358 tỷ), chủ yếu do doanh nghiệp tăng tiền chi cho việc vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác. Trong khi đó, dòng tiền từ hoạt động tài chính tăng mạnh lên 2.196 tỷ đồng (năm 2022 âm 726 tỷ), do phát sinh khoản thu gần 2.573 tỷ đồng từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu.
Trước đó, tháng 9/2023, CEO đã hoàn tất bán hơn 257 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, huy động thành công gần 2.600 tỷ đồng. Sau đợt phát hành, vốn điều lệ của công ty tăng vốn gấp đôi từ 2.573 tỷ đồng lên 5.146 tỷ đồng.
Về trái phiếu, tại báo cáo cho biết, năm 2020, CEO đã phát hành trái phiếu riêng lẻ với tổng giá trị 220 tỷ đồng; kỳ hạn của trái phiếu là 36 tháng kể từ ngày phát hành (23/6/2020); đây là loại hình trái phiếu không chuyển đổi, không kèm theo quyền và tài sản đảm bảo. Mục đích phát hành, thực hiện dự án đầu tư tại Khu liền kề 3 thuộc dự án tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng Sonasea Vân Đồn Harbor City, phân khu 1 Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 25/3, Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPBank, HOSE: LPB) đã có thông báo điều chỉnh thời gian tổ ...
Sinh năm 1998, "thái tử" này đã sớm được giao nhiều vị trí quan trọng trong hệ sinh thái mà cha gây dựng.
Chủ tịch Quốc hội tiếp Đoàn đại biểu Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản
Sáng 28/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Ngài Fujimoto Masayoshi và Ngài Hyodo Masayuki, Chủ tịch Ủy ban ...
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa có ý kiến chỉ đạo về việc tiếp tục thực hiện đầu tư hệ thống quản lý hành hải VTS tuyến luồng Vũng Tàu - Thị Vải.
Theo đó, Bộ GT-VT tiếp tục thực hiện việc bổ sung một số hạng mục cần thiết của hệ thống quản lý hành hải VTS tuyến luồng Vũng Tàu - Thị Vải (hệ thống VTS Vũng Tàu - Thị Vải) vào dự án sửa chữa, khắc phục hư hỏng hệ thống quản lý hành hải tuyến luồng Sài Gòn - Vũng Tàu để tạo thành một hệ thống VTS duy nhất - hệ thống VTS các tuyến luồng Sài Gòn - Vũng Tàu và Cái Mép - Thị Vải. Vốn thực hiện được sử dụng từ nguồn phí cảng vụ để lại sau khi thực hiện xong dự án sửa chữa và nguồn vốn ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản của Bộ GT-VT.
Hệ thống quản lý hành hải VTS luồng Sài Gòn - Vũng Tàu gồm 3 trạm radar chuyên dụng đặt ở núi Lớn - Vũng Tàu, Cần Giờ và quận 7 (TP. Hồ Chí Minh), 1 trạm AIS đặt ở núi Lớn và 4 camera đặt ở khu vực có mật độ lưu thông lớn nhất khu vực là từ Nhà Bè đến cảng Sài Gòn.
LAM GIANG (nguồn: baobariavungtau.com.vn)