Biên bản kiểm kê hàng tồn kho là một công cụ quan trọng để duy trì sự chính xác và minh bạch trong quản lý kho hàng của doanh nghiệp. Bài viết sau nêu lý do cần tạo biên bản này và các mẫu biên bản theo thông tư 200, 133 để bạn download miễn phí, phục vụ công việc kiểm kê hàng tồn kho của doanh nghiệp mình.
Biên bản kiểm kê hàng tồn kho là một công cụ quan trọng để duy trì sự chính xác và minh bạch trong quản lý kho hàng của doanh nghiệp. Bài viết sau nêu lý do cần tạo biên bản này và các mẫu biên bản theo thông tư 200, 133 để bạn download miễn phí, phục vụ công việc kiểm kê hàng tồn kho của doanh nghiệp mình.
Biên bản kiểm kê hàng tồn kho là một tài liệu quan trọng trong quá trình quản lý kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và thương mại. Được thực hiện định kỳ (thường vào cuối kỳ), biên bản này ghi chép chi tiết về số lượng và giá trị của các mặt hàng trong kho của doanh nghiệp tại thời điểm kiểm kê. Nó không chỉ là cơ sở để xác định giá trị tồn kho trong bảng cân đối kế toán mà còn là công cụ hỗ trợ quản lý hàng tồn kho hiệu quả cho các cấp quản lý.
Download mẫu kiểm kê hàng tồn kho Excel theo thông tư 200 tại đây: Bản Word, Bản Excel
Thông thường, một biên bản kiểm kê hàng hóa trong kho sẽ bao gồm các thông tin sau:
Biên bản kiểm kê sẽ được lập thành 2 bản: 1 bản phòng kế toán lưu và 1 bản thủ kho lưu.
Biên bản kiểm kê kho có vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị thực tế của hàng hoá tồn kho trong doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể. Biên bản này có những vai trò quan trọng:
Download mẫu biên bản kiểm kê Excel, mẫu biên bản kiểm kê vật tư thông tư 133 tại đây: Bản Word, Bản Excel.
Với mẫu biên bản kiểm kê cuối năm doanh nghiệp có thể sử dụng 1 trong 2 mẫu trên.
Việc sử dụng hệ thống quản lý kho sẽ giúp doanh nghiệp tự động hóa quy trình kiểm kê hàng tồn kho, tiết kiệm thời gian và công sức, đồng thời nâng cao độ chính xác và hiệu quả của công tác quản lý kho.
Hệ thống quản lý kho SEEACT-WMS của đơn vị cung cấp giải pháp tự động hóa sản xuất DACO là một giải pháp hiện đại và tích hợp nhiều tính năng ưu việt, giúp tối ưu hóa quy trình kiểm kê hàng hóa. Dưới đây là một số ứng dụng quan trọng của hệ thống này trong việc kiểm kê hàng hoá:
Lưu ý khi tạo biên bản kiểm kê hàng tồn kho cho doanh nghiệp, nên xác định thời điểm kiểm kê để không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh, phân loại hàng hoá để kiểm tra dễ dàng hơn, chuẩn bị trước các công cụ kiểm kê cũng như sử dụng hệ thống quản lý kho để giảm thiểu sai sót và tăng tính chính xác. Chúc bạn xây dựng được biên bản kiểm kê chính xác và hữu ích cho quá trình quản lý kho của mình! Để tìm hiểu thêm về SEEACT-WMS, hãy liên hệ đến hotline 0936.064.289-Mr.Vũ để được hỗ trợ và nhận demo miễn phí.
Trong phần hành hàng tồn kho thì mục tiêu chung của khoản mục này hướng tới như sau: tất cả các hàng hóa tồn kho đều biểu hiện hợp lý trên thẻ kho, bảng cân đối kế toán; tất cả các số dư hàng tồn kho trên Bảng cân đối hàng tồn kho và bảng liệt kê hàng tồn kho phải là hợp lý.
1. Trước khi tiến hành các thủ tục kiểm toán, chúng ta cần thu thập những tài liệu sau:
2. Các rủi ro và sai sót thường gặp đối với phần hành hàng tồn kho:
3. Các thủ tục đối với kiểm toán hàng tồn kho:
Kiểm toán viên cần thực hiện các thủ tục để xác nhận tại thời điểm kiểm kê doanh nghiệp đã dừng lại toàn bộ các hoạt động xuất – nhập kho hay không. Việc không dừng lại các hoạt động này sẽ khiến cho kiểm đếm thiếu tính chính xác và ảnh hưởng đến số dư cuối kỳ của hàng tồn kho trên Báo cáo tài chính. Kiểm toán viên cần rà soát số thứ tự của các phiếu xuất nhập trước và ngay sau khi kiểm đếm để đảm bảo tính liên tục. Nếu thứ tự các phiếu xuất nhập trước và sau kiểm đếm là liền nhau sẽ đảm bảo các ghi nhận kế toán là đầy đủ.
– Kiểm toán viên chứng kiến và đánh giá quy trình kiểm kê của khách hàng nhằm đánh giá mức độ tin cậy của Kiểm toán viên đối với Biên bản kiểm kê của khách hàng
– Kết thúc quá trình quan sát kiểm kê, kiểm toán viên phải lập báo cáo và lưu
– Báo cáo kiểm kê phải bao gồm các thông tin nhằm phục vụ cho việc Đánh giá lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
– Báo cáo kiểm kê phải kết luận: Có thể tin cậy vào Biên bản kiểm kê của khách hàng hay không
– Đối với trường hợp hàng tồn kho được kiểm không tại ngày kết thúc năm tài chính, kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục đôi chiếu và suy về thời điểm cuối năm.
Kiểm toán viên đối chiếu số lượng hàng tồn kho đếm thực tế với hàng tồn kho đang được ghi nhận trên sổ kế toán để đảm bảo hàng tốn kho được ghi chép đầy đủ.
Nếu có các loại hàng tốn kho với giá trị cao bất thường, kiểm toán viên cần dành thêm thời gian để kiểm tra số lượng và chứng từ của hàng tồn kho này để đảm bảo giá trị được đánh giá và ghi nhận đúng.
Nếu khoản mục hàng tồn kho năm trước đã từng có lỗi, kiểm toán viên nên dành thời gian xem xét lại xem năm nay các khoản mục đó còn xảy ra các lỗi tương tự hay không.
Rủi ro của trường hợp này là có một số lượng hàng tồn kho đang trên đường từ kho này sang kho khác trong quá trình kiểm kê. Kiểm toán viên cần xém xét chứng từ chuyển kho để đảm bảo hàng hóa đang ở trạng thái chuyển kho.
Kiểm toán viên cần kiểm tra giá mua của hàng tồn kho và đối chiếu với các chứng từ đi kèm bao gồm hóa đơn của nhà cung cấp, báo giá của các nhà cung cấp để đảm bảo giá mua là hợp lý.
Theo chuẩn mực kế toán VAS 02 thì chi phí vận chuyển hàng tồn kho sẽ được ghi nhận vào giá trị của hàng tồn kho. Việc rà soát chi phí vận chuyển để đảm bảo doanh nghiệp ghi nhận đầy đủ và hợp lý giá trị hàng tồn kho.
Kiểm toán viên nên rà soát việc ghi nhận giá trị hàng tồn kho bằng cách so sánh giữa giá gốc hàng tồn kho và giá trị thuần có thể thực hiện được để đảm bảo giá thấp hơn được ghi nhận lên sổ sách kế toán theo đúng chuẩn mực kế toán VAS 02.
Kiểm toán viên cần rà soát các loại chi phí bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung bằng cách rà soát lại toàn bộ chứng từ liên quan như phiếu xuất nguyên vật liệu, bảng chấm công và bảng lương của công nhân, các chứng từ mua hàng, mua chi phí. Rà soát xem có chi phí hao hụt bất thường hay không.
Đặc biệt rà soát phương pháp tính giá thành và tính nhất quán của việc áp dụng phương pháp tính giá giữa các năm tài chính với nhau. Kiểm toán viên có thể tính toán lại giá thành của các mẫu hàng tồn kho để đảm bảo phương pháp tính giá thành đang được áp dụng đúng.
Nếu sản phẩm dở dang chiếm một tỷ lệ lớn trong giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp, Trợ lý kiểm toán cần kiểm tra tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang này để đảm bảo giá trị ghi nhận của sản phẩm dở dang.
Kiểm toán viên cần xem xét các chứng từ mua của hàng tồn kho để đảm bảo hàng tồn kho trong kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp chứ không phải hàng của bên thứ ba nào khác.
1. Trong các mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho sau đây mục tiêu nào luôn được xem là quan trọng nhất:
A Đầy đủ và ghi chép chính xác B Trình bày và công bố C Hiện hữu và đánh giá D Tất cả
2. Khi nhận hàng hóa cần lập báo cáo nhận hàng và gửi báo cáo nhận hàng cho:
A Bộ phận bán, bộ phận mua B Bộ phận mua, bộ phận kế toán C Bộ phận kho, bộ phận mua và bộ phận sản xuất D Bộ phận mua, bộ phận kho và kế toán công nợ
3. Trong sản xuất sản phẩm sổ sách kế toán chi phí gồm:
A Sổ cái B Báo cáo tập hợp chi phí C Bảng phân bổ và bảng điều chỉnh D Tất cả câu trên
4. Hàng tồn kho được trình bày tại phần nào trên bảng cân đối kế toán
A Tài sản ngắn hạn B Tài sản dài hạn C Nợ phải trả D Nguồn vốn chủ sở hữu
5. Các sai sót liên quan đến hàng tồn kho:
A Không ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán B Ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán C Chỉ ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán khi bán hàng đã thu tiền D Cả a và b đều đúng
6. Để kiểm tra tính hiện hữu của hàng tồn kho thì kiểm toán viên cần áp dụng phương pháp:
A Kiểm tra đối chiếu B Thực hiện thủ tục quan sát kiểm kê vật chất của hàng tồn kho C Cả hai đều đúng D Cả 2 đều sai
7. Mục đích của việc chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho là:
A Đảm bảo cuộc kiểm kê được tổ chức tốt, hiệu quả và nhân sự tham gia kiểm kê đã chấphành tốt hướng dẫn kiểm kê đã được quy định B Cung cấp các bằng chứng cụ thể về hàng tồn kho thông qua việc kiểm toán viên trực tiếpthực hiện kiểm kê trên cơ sở chọn mẫu C Cả 2 đều đúng D Cả 2 đều sai
8. Kiểm toán viên kiểm tra hệ thống sổ chi tiết để đảm bảo sự ghi chép chính xác và đầy đủ cả hệ thống đối với nghiệp vụ mua hàng dựa trên những nguyên tắc nào:
A Kiểm tra từ sổ kế toán chi tiết đến các chứng từ gốc để đảm bảo nghiệp vụ mua hàng thựcsự phát sinh và được ghi chép chính xác B Kiểm tra từ chứng từ gốc đến sổ kế toán chi tiết để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ đã phátsinh đều được ghi nhận đầy đủ và chính xác C Cả 2 đúng D Cả 2 đều sai
Học viên Nghiên cứu và Đào tạo APT Địa chỉ: Số 9 Trương Quyền, Phường 6, Quận 3, TP HCM Điện thoại: (028) 225 335 78 Hotline: 0965 855 969 Website: www.apt.edu.vn