Nhân cách là chủ vận ảnh hưởng chính đến vận mệnh của cả đời người. Nhân cách chi phối, đại diện cho nhận thức, quan niệm nhân sinh. Nhân cách là nguồn gốc tạo vận mệnh, tích cách, thể chất, năng lực, sức khỏe, hôn nhân của gia chủ, là trung tâm của họ và tên. Muốn tính được Nhân cách thì ta lấy số nét chữ cuối cùng của họ cộng với số nét chữ đầu tiên của tên.
Nhân cách là chủ vận ảnh hưởng chính đến vận mệnh của cả đời người. Nhân cách chi phối, đại diện cho nhận thức, quan niệm nhân sinh. Nhân cách là nguồn gốc tạo vận mệnh, tích cách, thể chất, năng lực, sức khỏe, hôn nhân của gia chủ, là trung tâm của họ và tên. Muốn tính được Nhân cách thì ta lấy số nét chữ cuối cùng của họ cộng với số nét chữ đầu tiên của tên.
Thiên Cách là đại diện cho mối quan hệ giữa mình và cha mẹ, ông bà và người trên. Thiên cách là cách ám chỉ khí chất của người đó đối với người khác và đại diện cho vận thời niên thiếu trong đời. Thiên cách không có ảnh hưởng nhiều đến cuộc đời của gia chủ nhưng nếu kết hợp với nhân cách, lại có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong sự nghiệp.
Thiên cách tên Lê Băng Trinh là Lê được tính bằng tổng số nét của Họ Lê (11 nét) + 1 nét = 12 nét, thuộc hành Âm Mộc.
Do đó Thiên cách tên Lê Băng Trinh thuộc quẻ Bạc nhược tỏa chiết là quẻ HUNG. Đây là quẻ mang ý nghĩa người ngoài phản bội, người thân ly rời, lục thân duyên bạc, vật nuôi sinh sâu bọ, bất túc bất mãn, một mình tác chiến, trầm luân khổ nạn, vãn niên tối kỵ.
Đặt tên cho con theo nét chữ Hán Tự được chia làm ngũ cách tức 5 thể cách đó là: Thiên, Nhân, Địa, Ngoại, Tổng. 5 cách này rất quan trong việc đánh giá tên là tốt (cát) hay xấu (hung).
Dưới đây là phân tích đánh giá chi tiết 5 cách theo tên Lê Băng Trinh. Để từ đó đưa ra ý nghĩa tên, cũng như đánh giá tên Lê Băng Trinh tốt hay xấu?.
Tổng cách thu nạp ý nghĩa của Thiên Cách, Nhân Cách và Địa Cách nên tổng cách đại diện chung cả cuộc đời của người đó. Tổng cách là chủ vận mệnh từ 40 tuổi đến cuối đời (trung niên trở về sau) còn được gọi là "Hậu vận". Nếu chủ, phó vận đều là số hung, thì cả đời nhiều tai hoạ, gian nan, cực khổ, nhưng hậu vận có số cát thì lúc tuổi già cũng được hưởng thần hạnh phúc.
Tên Lê Băng Trinh có tổng số nét là Lê (11 nét) + Băng (2 nét) + Trinh (6 nét) = 19 nét thuộc vào hành Âm Hỏa. Do đó Tổng Cách thuộc quẻ Tỏa bại bất lợi là quẻ HUNG.
Quẻ Tỏa bại bất lợi mang ý nghĩa quẻ đoản mệnh, bất lợi cho gia vận, tuy có trí tuệ, nhưng thường hay gặp hiểm nguy, rơi vào bệnh yếu, bị tàn phế, cô độc và đoản mệnh. Số này có thể sinh ra quái kiệt, triệu phú hoặc dị nhân.
Leading competitors have a dirty little secret. They add hidden markups to their exchange rates - charging you more without your knowledge. And if they have a fee, they charge you twice.
Wise không bao giờ giấu phí trong tỷ giá hối đoái. Chúng tôi cung cấp cho bạn mức giá thực tế. So sánh giá và phí của chúng tôi với các đối thủ cạnh tranh của chúng tôi và xem sự khác biệt cho chính bạn.
Chỉ số tiền tệ đô la New Zealand (ZXY) là một trong những chỉ số quan trọng để hiểu được sức mạnh thực sự của đồng tiền. ZXY cho thấy mối quan hệ giữa NZD và các loại tiền tệ chính khác. Đồng đô la New Zealand là loại tiền tệ hàng hóa cùng với CAD và AUD. Tỷ giá của NZD có thể bị ảnh hưởng bởi khối lượng xuất khẩu — quốc gia này phụ thuộc vào nguồn cung cho Trung Quốc và Úc, nơi New Zealand cung cấp các sản phẩm sữa chẳng hạn. Nếu khối lượng xuất khẩu đang tăng lên thì cũng có thể làm tăng chỉ số đô la New Zealand.
Mười năm trời mỏi mòn tìm công lý,
Anh còn gì ngoài nấm mộ tàn hương ?
Gạt nước mắt anh buông lời từ biệt.
Vẫn lòng nhiệt huyết sôi sục thời niên thiếu,
Vẫn trái tim năng nổ không dễ nhấn chìm,
Công danh, sự nghiệp anh đành đoạn,
Vẫn một lòng quyết giữ vững lương tâm.
Người hay nói trời giăng lưới cao lồng lộng,
Kẻ ác ắt không thoát nổi luật trời,
Nhưng lưới trời phải đâu do thần dệt,
Mà do anh, người hùng thầm lặng,
Dùng máu dùng tim, dùng thân xác tuổi trẻ,
Ròng rã ngày đêm tìm luật pháp cho đời.
Đêm Trường Tăm Tối”- Tử Kim Trần
Truyện trinh thám là thể loại truyện mang yếu tố điều tra, phá án mang nhiều yếu tố hình sự, với sự kích tính đến nghẹt thở từ những vụ án mạng ly kỳ hấp dẫn.
Tìm đường tới địa điểm bạn có thể nhấp vào "Directions" trên bản đồ. Muốn xem to hơn nhấp vào: "View larger map" trên bản đồ.
Mười năm trời mỏi mòn tìm công lý,
Anh còn gì ngoài nấm mộ tàn hương ?
Gạt nước mắt anh buông lời từ biệt.
Vẫn lòng nhiệt huyết sôi sục thời niên thiếu,
Vẫn trái tim năng nổ không dễ nhấn chìm,
Công danh, sự nghiệp anh đành đoạn,
Vẫn một lòng quyết giữ vững lương tâm.
Người hay nói trời giăng lưới cao lồng lộng,
Kẻ ác ắt không thoát nổi luật trời,
Nhưng lưới trời phải đâu do thần dệt,
Mà do anh, người hùng thầm lặng,
Dùng máu dùng tim, dùng thân xác tuổi trẻ,
Ròng rã ngày đêm tìm luật pháp cho đời.
Đêm Trường Tăm Tối”- Tử Kim Trần
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CHO NGƯỜI TRẺ CÔNG GIÁO
Bài 53: ĐỨC MẸ ĐỒNG TRINH TRỌN ĐỜI
Hỏi: Tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh trọn đời nghĩa là sao? Con có nghe người ta hay nói là Đức Mẹ còn có con là ông Gia–cô–bê, ngoài Chúa Giêsu. Nếu thế thì đâu phải đồng trinh trọn đời?
Trong đức tin của Giáo Hội Công Giáo, có bốn tín điều về Đức Maria: Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời và Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời. Tín điều là điều được xem như một chân lý mạc khải và cần thiết cho đức tin của một người tín hữu.
Trong bốn tín điều trên, Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời là niềm tin thường xuyên bị phê phán và bị công kích từ nhiều phía. Để hiểu được tín điều này, trước hết chúng ta sẽ nhìn lại lịch sử lâu dài của niềm tin về sự Đồng Trinh Trọn Đời của Đức Mẹ trong dòng lịch sử Kitô giáo. Đồng thời, chúng ta cũng phải xét đến các ý kiến chống đối và những căn cứ của các ý kiến ấy. Tiếp đến, chúng ta sẽ xét xem liệu những ý tưởng chối có thể phá đổ tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh hay không. Cuối cùng, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh trọn đời có tầm quan trọng như thế nào trong toàn bộ niềm tin của một người Công Giáo.
Trong tất cả truyền thống Kitô giáo, bao gồm cả Công Giáo, Chính Thống Giáo, Tin Lành hay Anh Giáo, không ai nghi ngờ gì về việc Đức Mẹ Đồng Trinh trước biến cố Truyền Tin. Khi được loan tin về việc sẽ mang thai, Đức Maria đã bày tỏ sự bối rối: “Chuyện ấy xảy ra thế nào được, vì tôi chưa hề biết đến chuyện vợ chồng?” (Lc 1,34). Tuy đã đính hôn với Giuse theo luật Do–thái (x. Lc 1,27), Đức Maria vẫn còn là một trinh nữ.
Cũng vậy, trong việc sinh hạ Đức Giêsu, niềm tin căn bản mà tất cả các Giáo Hội Kitô chia nhau đó là: Đức Giêsu là Con Thiên Chúa, sinh ra bởi quyền năng Chúa Thánh Thần, như được tuyên tín trong Kinh Tin Kính, chứ không phải bởi sự tác động bởi bất cứ một con người nào. Việc cưu mang và sinh hạ con Thiên Chúa chẳng những không làm mất đi sự đồng trinh thanh vẹn của Đức Mẹ, ngược lại, chính thân xác của Đức Mẹ còn được thánh hoá bởi việc cưu mang Con Thiên Chúa trong lòng mình. Ngôn ngữ truyền thống của Kitô giáo xem thân xác của Đức Mẹ được xem như là Cung Điện, Đền Thánh, Hòm Bia… là nơi vẹn sạch và thánh thiện, vì là nơi Thiên Chúa ngự.
Vậy thì vấn đề nằm ở đâu? Hầu hết những tranh luận đều hệ tại câu hỏi này: sau khi sinh Đức Giêsu rồi, Đức Mẹ có còn gìn giữ sự đồng trinh của mình không? Từ đâu mà có niềm tin rằng sự đồng trinh của Đức Mẹ là trọn đời?
Khởi đầu của niềm tin này có thể tìm thấy nơi một bản văn cổ gọi là Tiền–Tin Mừng (Protoevangelium) theo Thánh Gia–cô–bê. Theo các nhà chuyên môn, bản văn này được viết vào khoảng năm 120, nghĩa là trong thời kỳ của các Kitô hữu đầu tiên, khi mà những ấn tượng về Đức Maria vẫn còn sống động và lòng sùng kính Đức Maria còn mới mẻ.
Bản văn Protoevangelium khởi đầu bằng những nét tương đồng giữa câu chuyện của bà Anna, mẹ của Samuen trong Cựu Ước, với bà Anna mẹ của Đức Maria. Giống như mẹ của Samuen, mẹ của Đức Maria cũng là người son sẻ, bà cầu xin Thiên Chúa cho mình một đứa con, và khấn hứa sẽ dâng con của mình cho Chúa. Vì thế, từ nhỏ Đức Maria đã làm người phục vụ Đền Thờ với lời khấn trọn đời đồng trinh. Theo bản văn này, việc đính hôn của Giuse với Maria không phải là để nên vợ chồng, nhưng là để Giuse trở thành người bảo hộ và giúp Maria sống chu toàn với lời khấn trọn đời đồng trinh của mình.
Bản văn Protoevangelium này không được Giáo Hội công nhận là Tin Mừng, vì nội dung chính của bản văn này không phải tập trung vào Đức Giêsu nhưng là những câu chuyện trước khi Chúa Giêsu sinh ra. Tuy nhiên, có thể thấy rằng bản văn này phản ánh rất rõ niềm xác tín được chia sẻ trong cộng đoàn các Kitô hữu đầu tiên về việc trọn đời đồng trinh của Đức Maria.
Niềm xác tín ấy trở thành một di sản của truyền thống được suy tư cách nghiêm túc và được xác quyết qua những trang viết của rất nhiều giáo phụ trong lịch sử Giáo Hội như Origen, Athanasio, Basilio, Jerome, Ambrosio, Augustino hay Cyril thành Alexandria… Ngoài ra, từ rất sớm trong dòng lịch sử, đã có rất nhiều tiếng nói chính thức từ phía Giáo Hộ khẳng định và tái khẳng định về tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời.
Thượng Hội Đồng Milano, dưới sự hướng dẫn của thánh Ambrosio Cả, năm 390; Công Đồng Ê–phê–sô năm 431; Công Đồng Chung Constantinope năm 553. Năm 649, tại Công Đồng Laterano, Đức Giáo Hoàng Martin tái khẳng định cách rõ ràng rằng Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời là một tín điều. Theo đó, Đức Maria trọn đời đồng trinh và vô nhiễm nguyên tội hoài thai Con Thiên Chúa là do bởi quyền năng Chúa Thánh Thần. Khi sinh Đức Giêsu, Đức Maria không mất đi sự đồng trinh thanh vẹn của mình. Trong suốt cuộc đời của Đức Maria, sự đồng trinh ấy cũng không bị mất đi. Tuyên tín này được tóm lại trong công thức: ante partum, in partu, et post partum, nghĩa là Đức Mẹ đồng trinh trước–trong–và sau khi sinh hạ Đức Giêsu.
Gần đây nhất là khẳng định của Công Đồng Vatican II, dạy rằng việc sinh hạ Đức Giêsu chẳng những không làm ảnh hưởng đến sự đồng trinh của Đức Mẹ, ngược lại, còn thánh hiến sự đồng trinh ấy[1].
Như thế, có thể thấy rằng trong truyền thống của Giáo Hội Công Giáo, Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời là một tín điều đã có lịch sử lâu đời. Tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời phản ánh một cảm thức đức tin chung (sensus fidelium), vốn đã bám rễ rất sâu trong lòng đạo đức bình dân của người tín hữu qua mọi thời đại.
Những ý kiến chống đối và những căn cứ
Điều mà trong câu hỏi bạn gọi là “con có nghe người ta hay nói” thật ra không phải là điều gì mới mẻ. Ý tưởng cho rằng ngoài Chúa Giêsu, Đức Mẹ và Thánh Giuse còn có những người con khác thật ra đã xuất hiện từ rất sớm trong dòng lịch sử chú giải Kinh Thánh. Chẳng hạn, vào thế kỷ thứ IV, một tác giả sống tại Roma tên là Helvidius đã viết về điều này. Ý tưởng ấy sau này được tiếp nhận cách nhiệt tình bởi những người Tin Lành cải cách.
Cần biết rằng một trong những điều những người muốn cải cách Giáo Hội chủ trương đó là từ chối tính thánh thiêng của việc giữ mình đồng trinh. Với họ, thật ra việc đồng trinh trọn đời không phải là một giá trị đáng trân trọng. Ngược lại, đời sống hôn nhân vợ chồng và ơn gọi làm cha mẹ mới được xem là thiên chức. Do đó, những người này xem Đức Mẹ và Thánh Giuse cũng chỉ như những cặp vợ chồng bình thường khác.
Có một số chi tiết trong Kinh Thánh được những người này sử dụng như là những “bằng chứng” về việc Đức Mẹ còn có thể có thêm những người con khác ngoài Chúa Giêsu. Chẳng hạn, trong các Tin Mừng có nhiều chỗ kể về việc Đức Giêsu trở về rao giảng tại quê hương mình là làng Na–gia–rét. Dân làng Na–gia–rét ngạc nhiên vì họ vốn biết rõ nguồn gốc xuất thân của Đức Giêsu. Họ biết rõ anh em và chị em của người. Trong số những cái tên anh chị em của Đức Giêsu được dân làng Na–gia–rét kể ra có: Gia–cô–bê, Giu–se, Si–mon và Giu–đa[2].
Ở nhiều nơi khác, các Tin Mừng cũng kể rằng trong thời gian Đức Giêsu đi rao giảng, thỉnh thoảng có Mẹ và anh em của Người đến thăm[3]. Trong các thư của Thánh Phao–lô, có nhiều lần nhân vật Gia–cô–bê được nhắc đến, và có một lần nhân vật ấy được minh nhiên gọi là “Gia–cô–bê, người anh em của Chúa Giêsu” (x. Gl 1,19).
Một số chi tiết khác trong Kinh Thánh cũng được nhiều người diễn giải như là những bằng chứng “chứng minh” Đức Mẹ có thể có những người con khác ngoài Chúa Giêsu. Chẳng hạn chi tiết được kể lại bởi Tin Mừng Luca “bà sinh con đầu lòng” (Lc 2,6), được diễn giải như là một ám chỉ rằng Đức Mẹ còn có những người con khác.
Lý luận của họ là thế này: có con thứ hai, con thứ ba, thì người thứ nhất mới được gọi là “con đầu lòng”. Hoặc một chi tiết khác theo trần thuật của Tin Mừng Mát–thêu: “Ông (Giuse) không ăn ở với bà cho đến khi bà sinh một con trai, và ông đặt tên cho con trẻ là Giêsu” (Mt 1,25). Những người này diễn giải rằng việc Thánh Giuse không ăn ở với Đức Maria “cho đến khi bà sinh một con trai” có nghĩa là: việc họ không ăn ở với nhau chỉ diễn ra trước đó và cho đến thời điểm Chúa Giêsu được sinh ra mà thôi, còn sau đó họ có thể ăn ở với nhau!
Lượng giá về những ý kiến chống đối và những “chứng cứ”
Lý luận nghiêm túc một tí, chúng ta sẽ nhận ra điều mà những người phản đối tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh trọn đời gọi là “chứng cứ” thật ra không có giá trị chứng cứ tí nào.
Chẳng hạn, việc hiểu thuật ngữ “con đầu lòng” như là ám chỉ về việc có thể có con thứ hai, con thứ ba… thật ra chỉ là một lối diễn giải võ đoán. Như thánh Giê–rôm chỉ ra, khi sinh hạ đứa con duy nhất người ta vẫn có thể gọi đó là “con đầu lòng”.
Việc hiểu câu Kinh Thánh Mt 1,25 như ám chỉ về việc Thánh Giuse và Đức Maria ở với nhau sau khi sinh Đức Giêsu cũng chỉ là một lối suy luận dựa trên hiểu biết không đúng về cụm trạng từ “cho đến khi”, trong nguyên ngữ Hy–lạp là ἕως οὗ. Thật ra, ἕως οὗ có tác dụng như một cặp trạng từ được dùng để chuyển mạch văn nhằm nhấn mạnh đến việc Thánh Giuse không ăn ở với Đức Maria, và Đức Maria sinh con đầu lòng. Ngụ ý của tác giả Mát–thêu ở đây là việc Đức Maria thụ thai bởi phép Chúa Thánh Thần chứ không phải do tác động nào của Giuse. Việc dựa vào cụm trạng từ này để diễn giải như thể đó là một ám chỉ về việc Giuse và Maria ăn ở với nhau sau khi sinh Chúa Giêsu thật ra chỉ là một lối duy diễn thiên lệch và không có căn cứ.
Cũng vậy, hoàn toàn không có chỗ nào trong Kinh Thánh cho phép một người có liêm khiết về tri thức suy diễn rằng Đức Mẹ có những người con khác. Cụm từ “anh em” hay “chị em” của Đức Giêsu không thể được xem như một bằng chứng, vì nhiều lý do khác nhau.
Nên biết rằng “anh em” (אָח – đọc là: āḫ) là một từ vô cùng đặc biệt trong Kinh Thánh Cựu Ước và văn hoá Do–thái. Từ này có thể được hiểu theo hai lớp nghĩa khác nhau. Thứ nhất, “anh em” có thể được hiểu theo nghĩa hẹp: anh em ruột thịt trong gia đình. Thí dụ: Ca–in và A–bel, Gia–cóp và Ê–xau. Thứ hai, “anh em” có thể được hiểu theo nghĩa rộng: anh em là họ hàng thân thuộc hoặc đồng hương, đồng tộc, đồng bào.
Chẳng hạn, khi tác giả sách Lê–vi viết: “Các ngươi không được thống trị cách hà khắc anh em của các ngươi là con cái của Ít–ra–en” (Lv 25,46). “Anh em” trong mạch văn ở đây đương nhiên không phải chỉ là anh em ruột thịt, mà là những người đồng hương đồng tộc Israel. Cả trong bối cảnh tương quan gia đình, thuật ngữ “anh em” cũng thường được hiểu theo nghĩa rộng.
Chẳng hạn: sách Sáng Thế chương 13 kể về cuộc xung đột giữa Abraham và Lót. Ai cũng biết Lót là cháu gọi Abraham là cậu/ hoặc bác. Vậy mà khi có chuyện xảy ra xung đột giữa các đầy tớ của họ với nhau, Abraham đã nói gì: “Sao cho đừng có chuyện tranh chấp giữa bác và cháu… vì chúng ta là anh em – (אַחִים) của nhau.” Nguyên văn tiếng Do–thái của bản văn này dùng từ “anh em”. Từ này được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác là “anh em họ hàng”. Lối dịch ấy là chính xác nếu đặt trong mạch văn, vì từ “anh em” trong Kinh Thánh có thể được dùng để chỉ anh em họ hàng và bà con quyến thuộc.
Trong tiếng Hy–lạp của Kinh Thánh Tân Ước cũng vậy. Anh em (“ἀδελφὸς” – adelphos) cũng là một từ đa nghĩa, được sử dụng trong nhiều bối cảnh chung chứ không chỉ hiểu theo nghĩa hẹp.
Chẳng hạn: “Sao ngươi thấy cái rác trong mắt của người anh em (ἀδελφὸν), mà cái xà trong con mắt của mình thì lại không để ý tới” (Mt 7,3), hoặc: “Thầy đã cầu nguyện cho anh để anh khỏi mất lòng tin. Phần anh, một khi đã trở lại, hãy làm cho anh em (ἀδελφούς) của anh nên vững mạnh” (Lc 22,32). Trong câu thứ nhất, “anh em” chỉ về những người chung quanh mình. Trong câu thứ hai, “anh em” chỉ về các tông đồ khác, là những người cùng chung chí hướng với nhau.
Cũng vậy, rất nhiều lần Đức Giêsu gọi các môn đệ của mình là anh em. Khi sống lại và hiện ra với nhóm phụ nữ thành Giê–ru–sa–lem, Người sai họ: “Hãy đi và báo cho anh em của Thầy biết (Mt 28:10). Khi hiện ra với các môn đệ của mình, Người chào họ: “Bình an cho anh em” (Lc 24,38; Ga 20,19), v.v… Thánh Phao–lô cũng gọi những người môn đệ trong cộng đoàn Kitô hữu đầu tiên với cùng một thuật ngữ: “Người hiện ra với 500 anh em.” (Cor 15,6).
Ngoài ra, có thể tìm thấy vô số lần sử dụng khác của thuật ngữ này trong Kinh Thánh để ám chỉ về “anh em” theo nghĩa rộng. Như trường hợp thánh Phê–rô giảng cho cộng đồng Do–thái, và gọi họ là anh em (Cv 1,16; 2,29; 3,17, v.v.), hay thánh Phao–lô gọi những người mình viết thư là anh em (Rm 7,1; 8,12; 8,29, v.v.). Tương tự như cách ngày nay người ta hay mở đầu bài diễn thuyết của mình bằng câu chào “anh chị em thân mến”… Không ai có thể ngang ngược đến độ nói rằng khi gặp từ “anh em”, hay “anh chị em” thì buộc chúng ta phải hiểu theo nghĩa là anh chị em ruột thịt!
Thêm nữa, đây là một câu hỏi rất đáng suy tư của thánh Giáo Phụ Hilary Poitiers, sống vào đầu thế kỷ IV: Nếu thật sự Đức Maria còn có những người con khác ngoài Chúa Giêsu, tại sao trong giây phút cuối cùng của mình trên Thập Giá, Đức Giêsu còn phải bận tâm đến độ phải trối Mẹ lại cho một người môn đệ của mình? (x. Ga 19,26–27).
Như thế, có thể thấy rõ rằng: không thể chỉ dựa vào một từ “anh em” hay “anh chị em” của Chúa Giêsu để đi đến kết luận Đức Mẹ có những người con khác ngoài Chúa Giêsu. Ấy là một lối chú giải thiên lệch, vì hoàn toàn bị chi phối bởi thành kiến.
Tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời trong niềm tin Công Giáo
Xét về mặt thần học, sự đồng trinh của Đức Mẹ, như được khẳng định trong Kinh Thánh (Lc 1,34), là một chân lý có giá trị mạc khải về bản tính Thiên Chúa của Đức Giêsu. Việc Mẹ sinh con không phải là kết quả của xác thịt loài người, nhưng là do tác động thần diệu của Thánh Thần Thiên Chúa. Do đó, Đấng được Mẹ sinh ra là Con Thiên Chúa. Đấng ấy vừa mang bản tính Thiên Chúa, nhận từ Thiên Chúa, vừa mang bản tính loài người, nhận từ máu thịt của Mẹ. Như thế, sự Đồng Trinh của Đức Mẹ thật ra chỉ là một điểm nhỏ nằm trong một cuộc tranh luận có lịch sử dài hơn rất nhiều về bản tính Thiên Chúa của Đức Giêsu.
Sự Đồng Trinh trọn đời của Đức Mẹ cũng là một điều quan trọng và đặc biệt ý nghĩa. Bằng việc cưu mang Con Thiên Chúa trong cung lòng mình, thân xác của Mẹ hoàn toàn được thánh hoá để trở nên Cung Cực Thánh của Thiên Chúa, do đó, Mẹ thuộc trọn về Chúa. Từ điểm này, chúng ta có thể thấy bốn tín điều về Đức Mẹ đều có liên hệ mật thiết với nhau từ góc nhìn thần học: Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, vì từ thân xác của Mẹ đã sinh ra Đức Giêsu là người thật và là Thiên Chúa thật. Mẹ là Đấng Vô Nhiễm Nguyên Tội, vì thân xác và cuộc đời Mẹ được chuẩn bị từ trước muôn đời để xứng đáng cưu mang Thiên Chúa. Mẹ Hồn Xác Lên Trời, thân xác của Mẹ không phải hư mất, vì thân xác ấy đã được thánh hoá bởi biến cố cưu mang Con Thiên Chúa. Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời như một người thuộc trọn về Chúa, cả cuộc đời của Mẹ là một hành trình đồng công với Con của mình trong công trình cứu chuộc.
Việc đặt câu hỏi về tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn Đời có thể đến từ chính não trạng tục hoá của xã hội hiện đại. Khi không còn tin rằng việc giữ mình đồng trinh vì Nước Trời là một giá trị, người ta cũng dễ thấy chẳng có lý do gì để tin rằng Đức Mẹ phải giữ mình đồng trinh Trọn đời.
Người ta cũng nghi ngờ và công kích về lối sống giữ mình đồng trinh và lời khấn trọn đời khiết tịnh trong truyền thống tu trì của Giáo Hội Công Giáo. Nhưng điều đó có khi đơn giản chỉ vì chính họ không muốn hoặc không thể sống giá trị ấy trong đời mình. Khi đã chọn lựa hoặc đã thoả hiệp trong chọn lựa của mình rồi, mọi suy tư và tranh luận đều chỉ có thể đi theo hướng người ta đã chọn, để biện minh và ủng hộ cho chọn lựa hoặc thoả hiệp ấy.
Ngày nay, tín điều Đức Mẹ Đồng Trinh Trọn đời vẫn giữ vẹn nguyên sức sống trong lòng Giáo Hội. Tín điều ấy là nguồn gợi hứng và là điểm bám tựa đặc biệt quan trọng đối với những người chọn sống đời thánh hiến với lời khấn giữ mình khiết tịnh trọn đời. Xuyên suốt dòng lịch sử, bất chấp những bài bác và giễu cợt, Giáo Hội Công Giáo luôn xác tín rằng việc giữ mình đồng trinh vì Nước Trời là một giá trị thiêng liêng và cao cả.
Hãy nhìn vào lớp lớp những con người bước theo mẫu gương của Đức Trinh Nữ Maria, dâng mình trọn vẹn cho việc phục vụ Chúa, phục vụ Giáo Hội, phục vụ con người. Đó chính là lời chứng hùng hồn nhất về giá trị của việc giữ mình đồng trinh, của chọn lựa sống đời độc thân và khiết tịnh vì Nước Trời.
(Trích Giải Đáp Thắc Mắc cho người trẻ Công giáo, Tập 3, Nxb Tôn Giáo, 2020)
x. Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân, số 57.
Mc 3,31-35; Mt 12,46-50; Lc 18,19-21.
Họ Tên mỗi người sẽ có một ý nghĩa và nét riêng vậy tên Lê Băng Trinh có ý nghĩa là gì?. Đặt tên Lê Băng Trinh cho con trai hoặc gái có tốt hợp phong thủy tuổi bố mẹ không?. Tên Lê Băng Trinh trong tiếng Trung và tiếng Nhật là gì?. Dưới đây là chi tiết luận giải tên theo ý nghĩa, số nét trong chữ hán tự để biết tên con đặt như vậy là tốt hay xấu có hợp phong thủy hợp mệnh tuổi bố mẹ.