Tài Sản Của Gia Đình Nguyễn Tấn Dũng

Tài Sản Của Gia Đình Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Tấn Dũng (sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông nguyên là Thủ tướng thứ sáu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016. Từ năm 1997 đến năm 2016, ông cũng đồng thời là Đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa X, XI, XII, XIII thuộc đơn vị bầu cử khu vực 3 Thành phố Hải Phòng (huyện Tiên Lãng), Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa VIII, IX, X, XI, Trưởng ban Ban Chỉ đạo thi hành án phần tài sản vụ án EPCO - Minh Phụng từ năm 2002.

Nguyễn Tấn Dũng (sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông nguyên là Thủ tướng thứ sáu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016. Từ năm 1997 đến năm 2016, ông cũng đồng thời là Đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa X, XI, XII, XIII thuộc đơn vị bầu cử khu vực 3 Thành phố Hải Phòng (huyện Tiên Lãng), Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa VIII, IX, X, XI, Trưởng ban Ban Chỉ đạo thi hành án phần tài sản vụ án EPCO - Minh Phụng từ năm 2002.

SOI KHỐI TÀI SẢN “KHỦNG” SỔ ĐỎ… CÂN KÝ

Trong livestream gần đây, bà Hằng cho biết, tài sản của vợ chồng bà "kim cương và sổ đỏ” được tính bằng ký là chuyện thường, chưa kể đến các “siêu xe” lên đến 40-50 tỷ đồng/chiếc.

Hiện tại, cơ nghiệp của vợ chồng bà Nguyễn Phương Hằng và ông Huỳnh Uy Dũng (hay còn gọi là Dũng “lò vôi") gắn với Công ty cổ phần Đại Nam, doanh nghiệp do bà Hằng giữ chức Tổng giám đốc điều hành (CEO).

Công ty cổ phần Đại Nam tiền thân là Công ty cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Thanh Lễ được thành lập vào tháng 3/1996 tại Bình Dương. Tháng 1/1999, công ty này được đổi tên là Công ty cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Sóng Thần. Đến tháng 4/2007, Công ty cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Sóng Thần tiếp tục đổi tên thành Công ty cổ phần Đại Nam.

Sau hơn 25 năm hoạt động, Công ty cổ phần Đại Nam hiện hoạt động kinh doanh đa ngành với 127 ngành nghề đăng ký. Trong đó, xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu dân cư, khu du lịch… là những những ngành nghề kinh doanh chính, mang lại doanh thu lớn cho Công ty.

Về bất động sản, Đại Nam đang là chủ đầu tư của 7 dự án lớn tại Bình Dương như Khu đô thị Trung tâm hành chính huyện Dĩ An, Khu tái định cư Sóng Thần 2, Khu nhà ở Sóng Thần 2, Khu nhà ở Sóng Thần 2 mở rộng, Khu đô thị Thương mại dịch vụ Sóng Thần, Khu dân cư Đại Nam - Bình Phước và Khu dân cư Tân An 2. Đây là những dự án bất động sản góp phần làm thay đổi bộ mặt đô thị tại tỉnh Bình Dương.

Công ty này cũng là chủ đầu tư của 2 khu công nghiệp là Khu công nghiệp Sóng Thần 2 và Khu công nghiệp Sóng Thần 3.

Như vậy, việc sở hữu hàng loạt các dự án bất động sản nhà ở và các khu công nghiệp nói trên, cùng hơn 1.000 sổ đỏ, cho thấy bà Hằng nói sổ đỏ của bà được “cân ký" là không sai.

Trong lĩnh vực du lịch, doanh nghiệp của vợ chồng bà Hằng, ông Dũng “lò vôi” hiện đang sở hữu Khu du lịch Đại Nam (Khu du lịch giải trí - tâm linh Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến) rộng 450 ha tại Bình Dương, kinh phí xây dựng lên tới 6.000 tỷ đồng. Đây là một trong những khu du lịch lớn nhất Việt Nam hiện nay.

Năm 2016, vợ chồng bà Phương Hằng đầu tư vào Trường đua Đại Nam. Dự án này có diện tích khoảng 60 ha nằm ngay tại khu du lịch, trong đó có khoảng 30 ha dành để làm bãi xe có mái che và khán đài cho khách ngồi xem với sức chứa từ 50.000 - 60.000 khán giả. Ước tính nguồn vốn đầu tư cho dự án này khoảng 100 triệu USD.

Trường đua này có các hạng mục như đua ngựa, đua chó, đua mô tô phân khối lớn, đua xe địa hình, đua mô tô nước với đường đua thiết kế có chiều dài khoảng 1.500 m.

"Đây là dự án mà tôi rất tâm đắc, trước hết là tạo ra sân chơi lành mạnh cho các môn thể thao mới lạ tại Bình Dương, trong số 5 loại hình tại Trường đua Đại Nam thì đua ngựa vẫn là môn chủ lực. Đây cũng là mục tiêu chúng tôi muốn cứu vãn đàn ngựa Việt Nam đang bị mai một dần sau khi trường đua Phú Thọ đóng cửa...", ông Huỳnh Uy Dũng từng cho biết.

Thủ tướng Chính phủ (2006-2016)

Ngày 16 tháng 5 năm 2006, Thủ tướng Phan Văn Khải đề cử ông làm người kế nhiệm mình trước phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XI.

Ngày 27 tháng 6 năm 2006, ông được Quốc hội bầu làm tân Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông trở thành người trẻ nhất giữ chức vụ này.[2] Ngày 27/11/2006, Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1568/QĐ – TT cho phép tu sửa nghĩa trang và mộ phần của các lính tử trận Việt Nam Cộng Hòa.

Ngày 25 tháng 7 năm 2007, tại Quốc hội khóa XII ông tái đắc cử nhiệm kỳ 2 chức vụ Thủ tướng Chính phủ, với tỷ lệ 96,96% phiếu đồng ý hợp lệ trên tổng số đại biểu.

Ngày 26 tháng 7 năm 2011, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII ông tái đắc cử nhiệm kỳ 3 với tỷ lệ 94% phiếu đồng ý hợp lệ trên tổng số đại biểu.[15]

Trong cuộc Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009, khi lạm phát cả năm của Việt Nam lên cao nhất khu vực (25%),[16][17] chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã thông qua gói kích cầu trị giá tổng cộng 8 tỷ đô la (tương đương 143.000 tỷ đồng). Về gói kích cầu này, ông Nguyễn Trần Bạt cho rằng, dòng tiền chảy không đến các mục đích như được thông báo, không có khu vực kinh tế nào ở Việt Nam tỏ ra khởi sắc sau gói kích cầu ngoài thị trường chứng khoán và nâng mức thâm hụt ngân sách lên đến 8% so với 5% của năm 2008.[18] Tuy nhiên, theo Ngân hàng Phát triển châu Á nhận định thì gói kích cầu của Chính phủ đã có tác dụng tốt và kinh tế Việt Nam quý IV năm 2009 được đánh giá là hồi phục và tăng tốc.[19] Tuy nhiên, sang năm 2010, gói kích cầu đã bộc lộ nhược điểm: bội chi ngân sách đến mức báo động, dự trữ ngoại hối quá thấp, bất ổn định kinh tế vĩ mô. Điều này dẫn tới lạm phát tăng cao, các chính sách thắt chặt tiền tệ ngay sau đó gây khó khăn kinh tế. IMF và WB phải đề nghị Việt Nam thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô.[20]

Phá giá tiền tệ: trong vòng 14 tháng tính tới 13 tháng 2 năm 2011, Việt Nam đã phải phá giá đồng tiền bốn lần. Lần gần nhất, VND bị phá giá 9,3%.[21]

Trong nhiệm kỳ đầu, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam lâm vào tình trạng bất ổn nghiêm trọng, chứa đựng rất nhiều rủi ro suy thoái.[22] Cùng chịu tác động bởi suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng kinh tế các nước trong khu vực không lâm vào tình trạng bất ổn như Việt Nam. Thủ tướng bị đặt câu hỏi về khả năng quản lý kinh tế.[23] Trong những năm liên tiếp trước khi Thủ tướng Dũng nhậm chức ở nhiệm kỳ đầu tiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh dần: 7,08% năm 2002, 7,34% năm 2003, 7,79% năm 2004, và 8,44% năm 2005. Ngược lại, sau khi thủ tướng nhậm chức, tăng trưởng GDP giảm: năm 2007 đạt 8,23%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32%, năm 2010 tăng một chút lên 6,78% nhưng năm 2011 chỉ còn 5,89%.[24] Lạm phát tăng cao (nhất châu Á vào tháng 7-8 năm 2011) hậu quả của các chính sách vĩ mô sai lầm trong khi đời sống của nhân dân khó khăn hơn: Mức thu nhập trong giai đoạn 2008 - 2010 tăng bình quân 9,3%/năm (giai đoạn lạm phát cao lên tới hơn 40%) sau khi trừ đi yếu tố tăng giá đã thấp hơn mức thu nhập thực tế 10,7%/năm của thời kỳ năm 2002-2004.[25]

Ông cho ra nghị quyết 11 NQ/Cp thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô[26] gây ra nhiều vấn đề, tác dụng phụ, cho nền kinh tế, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, ngân hàng khủng hoảng.[27]

Ngày 20/10/2012, trước Quốc hội, ông Dũng xin lỗi vì những yếu kém, khuyết điểm của Chính phủ trong lãnh đạo, quản lý, điều hành.[28]. Trong trong Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII ông đã thừa nhận các sai lầm trong quản lý kinh tế đã dẫn tới các vấn đề nghiêm trọng của nền Kinh tế Việt Nam.[29]

Năm 2013, trong đợt Lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội lần đầu tiên, ông Nguyễn Tấn Dũng được số phiếu tín nhiệm cao 210, tín nhiệm 122, tín nhiệm thấp 160.[30]

Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhiệm kì 2011 – 2016 gồm có 13 người sau (kèm chức vụ năm 2016):[31][32]

Tập trung đầu tư xây dựng hai Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh để sớm phát triển hai Đại học này thành các cơ sở giáo dục Đại học xuất sắc, hàng đầu của Việt Nam, từng bước vươn lên đẳng cấp khu vực và quốc tế.[33]

Quyết định 97/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Danh mục các lĩnh vực cá nhân được thành lập tổ chức khoa học và công nghệ. Trong đó ở điều 2 mục 2 có nhấn mạnh: nếu có ý kiến phản biện về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cần gửi ý kiến đó cho cơ quan Đảng, Nhà nước có thẩm quyền, không được công bố công khai với danh nghĩa hoặc gắn với danh nghĩa của tổ chức khoa học và công nghệ.[34] Thúc đẩy Bộ Khoa học và Công nghệ hoàn thiện các văn bản pháp quy, đào tạo nguồn nhân lực cho nhà máy điện nguyên tử đầu tiên khu vực Đông Nam Á tại Ninh Thuận.[35]

Ngày 29 tháng 4 năm 2009, ông ban hành công văn 650/TTg – KTN, chỉ đạo các bộ ban ngành phối hợp triển khai dự án bauxite tại Tây Nguyên.

Một vài sự kiện liên quan xảy ra tại Việt Nam trong nhiệm kỳ của ông. Bao gồm:

Nguyễn Tấn Dũng có những thành công về mặt đối ngoại. Năm tháng sau khi nhậm chức, ông để lại dấu ấn đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình với thành công của hội nghị APEC (tháng 11 năm 2006). Tháng 5 năm 2007, tạp chí World Business bình chọn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là một trong 20 nhân vật cải cách của châu Á.[38]

Trong nhiệm kỳ của ông, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và sau đó là thành viên luân phiên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (nhiệm kỳ 2008-2009).

Năm 2010, Việt Nam với vai trò chủ tịch luân phiên của ASEAN được đánh giá là thành công trong hoạt động ngoại giao và kết nối các thành viên được nhiều báo chí đánh giá là nhờ công lớn của ông.[39]

Tháng 1 năm 2016, tại Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam ông vẫn nhận được đề cử vào Ban chấp hành Trung ương, mặc dù trước đó ông xin không tái cử. Sau đó Đại hội đã biểu quyết cho phép ông rút khỏi danh sách bầu cử.[4]. Từ ngày 6 tháng 4 năm 2016, ông được Quốc hội miễn nhiệm chức vụ Thủ tướng Chính phủ và nghỉ hưu theo chế độ.[5]

Ông là thủ tướng đầu tiên của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị khởi kiện chính thức với cáo buộc vi hiến.[72] Ngày 11 tháng 6 năm 2009, ông Cù Huy Hà Vũ đã gửi đơn kiện thủ tướng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về việc ký quyết định khai thác quặng bauxit ở Tây nguyên Việt Nam khi cho rằng ông Dũng đã vi phạm pháp luật Việt Nam khi ra quyết định về dự án trong đó có luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ di sản văn hóa.[73] Tuy nhiên, Tòa án nhân dân Hà Nội đã bác đơn kiện này.[74]

Nguyễn Trọng Vĩnh, cựu Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc phê bình: "Toàn dân người ta đã biết ông này không có năng lực quản lý xã hội, quản lý kinh tế cho nên chưa bao giờ kinh tế của chúng ta nó sa sút như bây giờ. Sự không có năng lực của ông ấy là đã rõ. Mặt khác, các tập đoàn kinh tế nào là Vinashin, Vinalines rồi còn bao nhiêu tập đoàn kinh tế khác mà ông Thủ tướng trực tiếp quản lý đã thất thoát hàng ngàn tỷ của nhân dân, thiệt hại quá lớn. Mặt khác, ông ấy lại độc đoán, độc tài vì vậy nếu còn nắm quyền thì ông ấy còn làm bao nhiêu thứ khác chỉ có hại cho đất nước như vậy thì không lo sao được ?".[75] Ngày 18 tháng 9 năm 2015, ba ông Lưu Văn Sùng[76], Đỗ Thế Tùng[77] và Nguyễn Đình Kháng[78] đồng ký đơn gửi Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành kiểm điểm, kỷ luật, và kiên quyết không để ông Nguyễn Tấn Dũng lọt vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII vì cho rằng ông Dũng tiếp sức cho các thế lực thù địch vu cáo Đảng Cộng sản Việt Nam lệ thuộc Trung Quốc, phá hoại tình đoàn kết, hữu nghị và kích động đối đầu Việt - Trung.[79]

Chiều ngày 18 tháng 12 năm 2019, tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã diễn ra phiên xét xử vụ án Tổng Công ty Viễn thông Mobifone mua 95% cổ phần Công ty Cổ phần nghe nhìn Toàn cầu (AVG), diễn biến đáng chú ý là bị cáo Nguyễn Bắc Son, người được cho là chủ mưu của vụ bê bối này đã khai trước tòa rằng ông không phải kẻ chủ mưu, cầm đầu thương vụ AVG, mọi thứ đều có sự phê duyệt và làm đúng theo chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ (thời điểm đó đang trong nhiệm kỳ ông Nguyễn Tấn Dũng nắm quyền lãnh đạo cao nhất của Chính phủ).[80]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về

Trong thời gian gần đây, “Nguyễn Phương Hằng” đang là từ khóa được nhắc nhiều nhất trên các mạng xã hội như facebook, youtube, zalo, viber… Đặc biệt sau buổi livestream "khủng" thu hút hơn 400.000 lượt xem cùng một lúc trên trang facebook cá nhân của bà vào tối 25/5 vừa qua, cái tên “Nguyễn Phương Hằng” lại nổi lên hơn bao giờ hết.

Bên cạnh những nội dung phức tạp và kịch tính xung quanh vụ tố cáo ông Võ Hoàng Yên và một số nghệ sĩ tên tuổi trong giới giải trí, bà Hằng còn khiến người xem sửng sốt khi khoe tài sản cực "khủng".