Nữ Thủ Tướng Thái Lan Bây Giờ Ra Sao

Nữ Thủ Tướng Thái Lan Bây Giờ Ra Sao

Quản lý trung tâm luyện thi đại học (LTĐH) này cho biết trung tâm tồn tại cho đến nay có thể xem là “thần kỳ”, số lượng học viên hiện tuy ít nhưng cũng hơn so với năm ngoái. Thời điểm dịch

Quản lý trung tâm luyện thi đại học (LTĐH) này cho biết trung tâm tồn tại cho đến nay có thể xem là “thần kỳ”, số lượng học viên hiện tuy ít nhưng cũng hơn so với năm ngoái. Thời điểm dịch

Giáo viên đi thi đánh giá năng lực để ôn thi cho học sinh

Theo ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Q.10, TP.HCM), trong kỳ thi ĐGNL đợt 1 vừa qua, trường có 4 thầy cô tham gia thi ĐGNL. Năm nào ĐHQG TP.HCM cũng công bố đề minh họa nhưng thầy cô đi thi để biết đề thi thật sự là như thế nào, sau đó về truyền đạt lại kinh nghiệm cho HS. Kết quả là trong nhóm thầy cô tham gia thi có một thầy giáo môn toán đạt đến 990 điểm.

“Thầy cô dạy các môn học đi thi sẽ có rất nhiều kinh nghiệm để truyền đạt lại cho học trò của mình tham gia thi ĐGNL sau này. Thầy cô cũng sẽ biết cách hướng dẫn cho HS ôn để tham gia thi ĐGNL đạt hiệu quả cao nhất”, ông Phú cho biết.

Hiện tại đối tượng của trung tâm LTĐH thường là thí sinh tự do, thi vào các trường

, công an, ĐH tốp đầu trong năm 2020, nhưng không trúng tuyển nên dành hẳn 1 năm luyện thi để tiếp tục xét tuyển vào các trường này trong năm nay. Trung tâm chủ yếu cũng chỉ dạy các môn toán, lý, hóa, sinh vì các trường ĐH này chủ yếu xét tuyển các khối A00, B00 truyền thống.

Cuối cùng thì cái tên nổi tiếng nhất nhì một thời là Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn cũng đã chính thức... ngưng hoạt động vĩnh viễn. Ông Đặng Văn Thành, nguyên giám đốc trung tâm, cho biết 2 năm trước, sau khi thấy tình hình học sinh (HS) luyện thi quá ít, ban lãnh đạo đã quyết định ngưng hoạt động trung tâm. Ông cũng chính thức nghỉ hưu chứ không tham gia giảng dạy bất kỳ lớp phổ thông hay luyện thi nữa.

Tiến sĩ Trịnh Thanh Đèo, Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng

, cho biết từ năm 2019, ban lãnh đạo đã quyết định ngưng hẳn hoạt động LTĐH. Trung tâm đã chuyển sang dạy bồi dưỡng văn hóa cho HS lớp 6 - 12, truyền cảm hứng cho HS qua các môn học, tận dụng thầy cô từ trường ĐH và Trường Phổ thông năng khiếu… Sau khi chuyển hướng hoạt động, theo tiến sĩ Đèo, trung tâm đã hoạt động tốt hơn trước rất nhiều.

Bùng nổ “luyện” thi đánh giá năng lực

Thầy giáo Đỗ Đức Anh, giáo viên môn văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM), người có kinh nghiệm luyện thi nhiều năm nay, cho biết các trung tâm LTĐH ít học viên là xu hướng tất yếu vì HS hiện nay chủ yếu luyện thi theo tên tuổi của giáo viên. Ở các trung tâm LTĐH có tiếng ngày xưa chủ yếu là thầy cô đã lớn tuổi, ít được HS hiện nay biết đến. HS cũng không đến một trung tâm nào cụ thể nữa mà có thể mỗi môn học với một thầy cô đang dạy tại một trung tâm khác nhau. Hoặc có môn, nếu thầy cô có ôn luyện tại nhà thì HS cũng tìm đến. Tuy nhiên, cũng theo thầy Đỗ Đức Anh, với đề thi và cách thi hiện nay, việc luyện thi cũng chủ yếu nằm ở các môn học chính.

Trung tâm không có điều kiện ra đề luyện thi đánh giá năng lực

Nhóm biên soạn đề thi ĐGNL thiết kế theo mục tiêu là không thể luyện thi được. Có rất nhiều chuyên gia tham gia xây dựng đề thi và qua rất nhiều vòng. Các trung tâm LTĐH thường ra đề thi thử ĐGNL nhưng vì không có nhiều chuyên gia nên sẽ không thể xây dựng đề thi đúng như kỳ thi được.

Tiến sĩ Trịnh Thanh Đèo (Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng văn hóa,Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM)

Xu hướng thi trường nào luyện thi trường đó

Xu hướng các trường ĐH tổ chức các kỳ thi ĐGNL riêng đang ngày càng tăng. Vì vậy, nếu các trường ĐH này mở các lớp luyện thi ĐGNL cho những HS có ý định đăng ký vào học trường mình thì HS sẽ không theo học các thầy cô bên ngoài nữa. Như thế sẽ quay lại thời điểm mười mấy năm trước đây, khi các trường ĐH tự tổ chức thi và cũng mở các lớp LTĐH ngay tại trường mình.

Đỗ Đức Anh (Giáo viên Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM)

“Hiện nay có một xu hướng mới là luyện

(ĐGNL). Tôi có 2 dạng lớp dạy là luyện thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển ĐH và luyện thi ĐGNL. Nhưng đề thi ĐGNL của ĐHQG TP.HCM hiện nay rất rộng, khó có thể ôn luyện theo kiến thức có sẵn nên gọi là luyện thi cũng không hẳn. Chủ yếu là dùng đề minh họa của kỳ thi này để hướng dẫn các em làm cho quen dạng đề thi, củng cố kiến thức cho các em theo kiểu đề thi này. Vì vậy, thời gian các lớp này ít hơn rất nhiều so với lớp luyện thi tốt nghiệp THPT. Số lượng HS đăng ký các lớp này cũng chưa có nhiều”, thầy Đỗ Đức Anh chia sẻ.

Đóng vai một phụ huynh có cháu thi ĐGNL đợt 1 vừa qua tại ĐHQG TP.HCM được hơn 700 điểm và muốn luyện thi để nâng cao kết quả trong kỳ thi đợt 2 này, chúng tôi gọi điện thoại đến một trung tâm luyện thi ở Q.Gò Vấp (TP.HCM). Nơi này quảng bá có các lớp luyện thi: ĐGNL, tốt nghiệp THPT, lớp 9 vào lớp 10… Tuy nhiên, người quản lý trung tâm ở đây tư vấn rất cặn kẽ cho rằng gọi là luyện thi ĐGNL cũng chưa hẳn chính xác. Thực chất HS muốn học luyện thi ĐGNL cũng cần có tố chất và tích lũy kiến thức từ trước. Trung tâm chia làm 2 phần ôn tập để HS làm quen là toán và tư duy logic. Còn các môn khác, chủ yếu để HS làm quen dạng đề thi và khơi lại kiến thức cho các em.

“Thường ở đợt thi ĐGNL lần 2, HS có điểm thi cao hơn đợt 1 ít nhất 100 điểm vì đã quen với dạng đề thi, chuẩn bị tâm lý hơn đợt 1 và có kinh nghiệm. Nhiều HS đi thi đợt 1 còn chưa biết đề thi là gì, chưa biết cách tự ôn tập, chưa biết cách khơi dậy kiến thức chứ chưa hẳn điểm thấp là do học kém. Luyện thi ĐGNL là hướng dẫn HS như vậy”, người quản lý cho biết.

Theo báo Bangkok Post, hôm qua nhà vua Thái Lan đã ra sắc lệnh hoàng gia phê chuẩn chức vụ mới của thủ tướng Yingluck. Với vai trò Bộ trưởng Quốc phòng, bà Yingluck giờ đã có một ghế tại Hội đồng Quốc phòng Thái Lan, cơ quan bổ nhiệm các vị trí quốc phòng trọng yếu.

Dự kiến ban lãnh đạo quân đội cũng sẽ được tái cơ cấu vào tháng 10 tới. Hôm qua, tân Thứ trưởng Quốc phòng Yuthasak Sasiprapha tuyên bố bà Yingluck sẽ không gây mâu thuẫn với quân đội. “Bà ấy có thể hợp tác với quân đội” - ông Yuthasak khẳng định.

Phó thủ tướng Pongthep Thepkanjana cũng nhấn mạnh nữ thủ tướng đã suy nghĩ rất kỹ càng trước khi thực hiện cải tổ nội các và đã “chọn những người phù hợp” vào nội các mới.

Quân đội Thái Lan là lực lượng chính thức bảo vệ hoàng gia nước này. Hiện quân đội Thái Lan đang bận rộn đối phó với cuộc nổi dậy của phiến quân Hồi giáo ở khu vực miền nam, một cuộc chiến đã làm hơn 5.700 người thiệt mạng.

Tuy nhiên quân đội Thái Lan cũng đóng vai trò lớn trên chính trường nước này. Năm 2006, quân đội tổ chức cuộc đảo chính lật đổ cựu thủ tướng Thaksin Shinawatra, mở ra nhiều năm sóng gió tại Thái Lan.

Kể từ đó hàng loạt cuộc biểu tình áo vàng, áo đỏ nổ ra. Hiện Thái Lan vẫn còn chưa lành vết thương từ cuộc trấn áp của cảnh sát đối với cuộc biểu tình áo đỏ hồi năm 2010 khiến 90 người chết và 1.900 người bị thương.

Các tòa án Thái Lan đã xác định một số người biểu tình bị quân đội sát hại. Cựu thủ tướng Abhisit Vejjajiva bị cáo buộc giết người, nhưng không một quan chức quân đội nào bị cáo buộc.

Báo chí Thái Lan nhận định vị trí Bộ trưởng Quốc phòng cho phép nữ thủ tướng Yingluck có những ảnh hưởng lớn đối với quân đội vượt xa người anh trai Thaksin. Giới quan sát cũng nhận định bà Yingluck có quan hệ tốt với quân đội và chức Bộ trưởng Quốc phòng sẽ giúp bà củng cố quyền lực.