Người Nghèo Người Cao Tuổi Và Trẻ Em Dưới Bao Nhiêu Tuổi Được Cấp Bảo Hiểm Y Tế Miễn Phí

Người Nghèo Người Cao Tuổi Và Trẻ Em Dưới Bao Nhiêu Tuổi Được Cấp Bảo Hiểm Y Tế Miễn Phí

Sau những năm tháng lao động, người cao tuổi khi nghỉ hưu suy giảm sức khỏe, cần sự chăm sóc y tế thường xuyên. Bởi vậy, họ có tần suất tới bệnh viện nhiều hơn cũng như chi phí khám, chữa bệnh tốn kém hơn khi còn trẻ.

Sau những năm tháng lao động, người cao tuổi khi nghỉ hưu suy giảm sức khỏe, cần sự chăm sóc y tế thường xuyên. Bởi vậy, họ có tần suất tới bệnh viện nhiều hơn cũng như chi phí khám, chữa bệnh tốn kém hơn khi còn trẻ.

Bao nhiêu tuổi được lãnh tiền người cao tuổi?

Đầu tiên, tại Điều 2 Luật Người cao tuổi 2009 có quy định người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên.

Tại điểm a, điểm d khoản 5 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP cũng có quy định về đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:

Từ những quy định trên, người cao tuổi là người có độ tuổi từ đủ 60 trở lên, nếu thuộc 02 trường hợp sau đây thì có thể được nhận trợ cấp xã hội hàng tháng:

- Thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng;

- Thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.

Lưu ý: Trên đây là 02 trường hợp người cao tuổi có độ tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên được nhận tiền trợ cấp xã hội hàng tháng, không phải tất cả các trường hợp người cao tuổi được nhận trợ cấp xã hội hằng tháng từ năm 60 tuổi.

Bao nhiêu tuổi được lãnh tiền người cao tuổi? (Hình từ Internet)

Người cao tuổi có quyền và nghĩa vụ như thế nào?

Căn cứ theo Điều 3 Luật Người cao tuổi 2009 quy định về người cao tuổi có quyền và nghĩa vụ như sau:

Người cao tuổi có các quyền sau đây:

- Được bảo đảm các nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khoẻ;

- Quyết định sống chung với con, cháu hoặc sống riêng theo ý muốn;

- Được ưu tiên khi sử dụng các dịch vụ theo quy định của pháp luật;

- Được tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch và nghỉ ngơi;

- Được tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khoẻ, nghề nghiệp và các điều kiện khác để phát huy vai trò người cao tuổi;

- Được miễn các khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội, trừ trường hợp tự nguyện đóng góp;

- Được ưu tiên nhận tiền, hiện vật cứu trợ, chăm sóc sức khỏe và chỗ ở nhằm khắc phục khó khăn ban đầu khi gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc rủi ro bất khả kháng khác;

- Được tham gia Hội người cao tuổi Việt Nam theo quy định của Điều lệ Hội;

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Người cao tuổi có các nghĩa vụ sau đây:

- Nêu gương sáng về phẩm chất đạo đức, lối sống mẫu mực; giáo dục thế hệ trẻ giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; gương mẫu chấp hành và vận động gia đình, cộng đồng chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước;

- Truyền đạt kinh nghiệm quý cho thế hệ sau;

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Mức trợ cấp người cao tuổi năm 2024 là bao nhiêu?

Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 20/2021/NĐ-CP thì mức hưởng trợ cấp người cao tuổi năm 2024 được tính theo công thức:

Mức hưởng trợ cấp người cao tuổi =

Mức trợ cấp xã hội x Hệ số trợ cấp tương ứng

Trong đó, căn cứ theo khoản 2 Điều 4 Nghị định 20/2021/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 76/2024/NĐ-CP) thì mức chuẩn trợ giúp xã hội áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2024 là 500.000 đồng/tháng

Như vậy mức trợ cấp người cao tuổi năm 2024 sẽ như sau:

Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi;

Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng từ đủ 80 tuổi trở lên

- Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc diện (1) đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn;

- Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện (1) mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;

Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng

Trợ giúp pháp lý là công việc có ý nghĩa quan trọng

Trên thực tế, mỗi năm có hàng nghìn vụ việc cần đến sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư, trợ giúp viên pháp lý. Những đối tượng cần tư vấn pháp lý cũng rất đa dạng từ trẻ em, người già, người nghèo đến những người đau ốm, bệnh tật…

Những đối tượng trên nếu được luật sư, trợ giúp viên pháp lý tư vấn, bảo vệ có phải trả phí không? Liên quan đến vấn đề này, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) đã quy định rất cụ thể.

Trước hết theo giải thích được nêu tại Luật này, trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong việc trợ giúp pháp lý, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong việc tiếp cận công lý và bình đẳng pháp luật.

Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý quy định các nhóm người sau sẽ được trợ giúp pháp lý:

1. Người có công với cách mạng.

4. Người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

5. Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

6. Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo.

7. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây có khó khăn về tài chính:

- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ;

- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự;

- Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình;

- Nạn nhân của hành vi mua bán người theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người;

Bao nhiêu tuổi được lãnh tiền người cao tuổi 2024?

Tiền người cao tuổi hay còn gọi là trợ cấp người cao tuổi có thể hiểu là chính sách trợ giúp xã hội nhằm hỗ trợ tài chính cho người cao tuổi thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định pháp luật.

Theo Điều 2 Luật người cao tuổi 2009 quy định như sau:

Theo đó, người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên.

Đồng thời căn cứ theo khoản 5 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Theo đó, người cao tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên đáp ứng điều kiện sau sẽ được hưởng trợ cấp người cao tuổi:

(1) Thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng;

(2) Thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.

(3) Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc diện (1) đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn;

(4) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện (1) mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;

Bao nhiêu tuổi được lãnh tiền người cao tuổi 2024? Mức trợ cấp người cao tuổi năm 2024 là bao nhiêu? (Hình từ Internet)