Mặc Váy Tiếng Nhật Là Gì

Mặc Váy Tiếng Nhật Là Gì

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ mặc trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ mặc tiếng Nhật nghĩa là gì.

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ mặc trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ mặc tiếng Nhật nghĩa là gì.

Tóm lại nội dung ý nghĩa của mặc trong tiếng Nhật

Đây là cách dùng mặc tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ mặc trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

Bất chấp mùa đông Nhật Bản có tuyết rơi dày và nhiệt độ xuống thấp, chuyện những nữ sinh nước này vẫn mặc váy ngắn đến trường không phải là điều lạ lẫm.

Chỉ cần tinh mắt một chút nhiều người sẽ nhận ra điểm chung của nữ sinh Nhật Bản là thường xuyên diện váy ngắn, thậm chí là ngắn hết cỡ luôn. Nếu ở Việt nam cũng như các nước khác học sinh, sinh viên đi học thường phải diện những bộ đồng phục kín đáo, váy dài qua đầu gối... thì ở Nhật Bản nữ sinh được thoải mái diện váy ngắn cũn cỡn... vì đó là quy định hợp lệ (Tuy nhiên vẫn có những hạn định riêng, có nghĩa là ngắn cũn cỡn nhưng chỉ cho phép ngắn trên gối ít hơn 5 phân).

Về cơ bản, đồng phục nữ sinh Nhật Bản có một số loại khác nhau: thủy thủ, bolero, blazer... nhưng tất cả đều đính kèm một chân váy ngắn. Vậy lý do gì khiến Nhật Bản lại quy định loại váy ngắn như vậy đối với nữ sinh?

1. Nguồn gốc chiếc váy ngắn của nữ sinh Nhật Bản

Ban đầu việc nữ sinh mặc váy đồng phục ngắn không phải là do quy định của nhà trường hay thiết kế của váy mà là do sự ảnh hưởng của phong cách Gyaru vào những năm 90. Sau đó gần như mặc định. Người khởi nguồn phong cách này là ngôi sao nhạc pop Namie Amuro, một nữ ca sĩ chuyên mặc những chiếc váy siêu ngắn, tỉa lông mày mỏng và tẩy tóc. Vì thần tượng ngôi sao nữ này mà các nữ sinh bắt đầu tìm cách làm ngắn váy đồng phục của mình.

Tuy nhiên, lại có thêm một cách giải thích khác.

Thực ra những chiếc chân váy này ra đời nhằm thể hiện tinh thần nhớ về quá khứ của người Nhật. Phải nhớ rằng, bản thân xứ sở Mặt trời mọc đã là một quốc gia thiếu thốn tài nguyên, có thời kỳ Nhật Bản cực kỳ khó khăn về kinh tế đến nỗi vải sợi cũng là một nguyên liệu cực kỳ xa xỉ.

Hơn nữa, vào thời kỳ Edo, đến các chiến binh ra trận cũng phải bận áo giáp cùng một chiếc quần ngắn. Vậy nên, thật dễ hiểu khi người Nhật lựa chọn váy ngắn làm đồng phục cho nữ sinh nhằm tiết kiệm vải sợi.

Bộ đồng phục với váy ngắn đầu tiên ra đời vào năm 1921, tại Học viện nữ sinh Fukuoka. Hiệu trưởng của trường khi đó đã sao chép một mẫu đồng phục của Anh Quốc, đồng thời thu ngắn độ dài của chân váy để tiết kiệm sợi vải. Chân váy cũng là mẫu đồng phục nữ sinh duy nhất và họ phải mặc nó kể cả trong những ngày gió lạnh.

2. Phương pháp làm giảm độ dài váy thần kỳ của các cô nữ sinh

Để làm ngắn độ dài váy của mình, các cô nàng nữ sinh nghịch ngợm có 3 cách thông dụng:

Thực ra, các trường trung học của Nhật Bản đều có quy định về độ dài của chân váy: chỉ được phép ngắn trên gối ít hơn 5 phân. Và đừng tưởng đây chỉ là quy định cho vui: nhiều trường học giám thị còn đi tuần với một cây thước lăm lăm trên tay, chỉ chực chờ đo váy em nào vi phạm thôi đấy.

Nhưng sự thật thì bạn vẫn thấy những chiếc váy siêu ngắn, trên đầu gối 10 - 20 phân xuất hiện tràn lan ở các trường học. Mốt này bắt nguồn từ những năm 90 của thế kỷ trước, khi làn sóng văn hóa thần tượng Gyaru xuất hiện.

Thời điểm đó, ngôi sao nhạc pop Namie Amuro đã khiến giới trẻ Nhật Bản dậy sóng khi trình diễn với một chiếc váy siêu ngắn, cặp lông mày cắt tỉa gọn gàng và một mái tóc tẩy trắng.

Trên thực tế việc tự ý cắt ngắn váy là rất mạo hiểm vì ở trường hay có những buổi kiểm tra đồng phục đột xuất và nếu váy của bạn nào không đúng quy định thì bạn đó sẽ bị phạt. Vì thế mà các bạn nữ thường dùng cách lận lưng váy và dùng dây nịt hơn.

Phân biệt sew và sow. Cần chú ý đây là hai động từ đồng âm dị nghĩa.

Sew: may, khâu. Sew là động từ bất quy tắc (sew – sewed- sewn hoặc sewed nhưng sewn thông dụng hơn).

Ví dụ: He had never sewn a dress before he went to Denver. (Anh ta chẳng bao giờ khâu may quần áo trước khi đến Denver.)

Sow: trồng, gieo (hạt giống). Sow là động từ bất quy tắc (sow – sowed – sown hoặc sowed nhưng sown thông dụng hơn).

Ví dụ: She sowed cabbage seed in pots. (Bà ấy gieo hạt bắp cải vào chậu.)

Số lượng đặt sản phẩm của bạn chưa đủ để được tặng/giảm sản phẩm

Ở lại trang Vẫn thêm vào giỏ hàng

Hầu hết các trường học tại Nhật Bản đều có đồng phục của riêng mình. Phong cách và kiểu dáng của đồng phục nữ sinh tại Nhật cũng đã và đang tiến hóa theo niều cách độc đáo khác nhau, tuy nhiên, dù có thay đổi như thế nào thì bộ đồng phục vẫn không thể thiếu chiếc chân váy xếp ngắn trên đùi.

Những bộ đồng phục với chiếc sơ mi trắng, cài nơ có khi buộc cà vạt và không thể thiếu một chiếc váy xếp ly siêu ngắn là một nét đặc trưng của các nữ sinh Nhật Bản. Thậm chí, vào những ngày mùa đông lạnh buốt, các nữ sinh xứ hoa anh đào vẫn tự tin mặc váy ngắn cũn đến trường, để giữ ấm cho chân, họ mang thêm đôi tất cao đến gối.

Những chiếc chân váy ngắn trên gối là đặc trưng thời trang của các nữ sinh Nhật Bản

Trào lưu mặc váy ngắn bắt nguồn từ một thần tượng thập niên 90

Tại sao nữ sinh Nhật Bản lại chuộng những chiếc váy ngắn đến như vậy, bất chấp thời tiết như thế nào?

Văn hóa mặc váy ngắn tới trường bắt đầu khi làn sóng Gyaru tạo nên trào lưu trong giới trẻ Nhật những năm 90. Khi đó, ngôi sao nhạc pop huyền thoại, Namie Amuro thường xuất hiện với chiếc chân váy ngắn, chân mày mỏng, mái tóc trắng cước đang là thần tượng của giới trẻ Nhật Bản.

Namie Amuro - thần tượng của giới trẻ Nhật Bản những năm 90

Các nữ sinh đã bắt chước phong cách của ngôi sao Namie Amuro cho đồng phục đến trường của mình và từ đó tạo nên trào lưu đồng phục với chiếc chân váy siêu ngắn.

Trào lưu chân váy nữ sinh siêu ngắn bắt nguồn từ một thần tượng thập niên 90

"Tuyệt chiêu" biến tấu váy siêu ngắn của nữ sinh Nhật

Ngày nay, các nữ sinh Nhật rất thích mặc váy ngắn cũn thậm chí chỉ lộ ra khỏi gấu áo khoảng 10cm, bất chấp cả những quy định nghiêm ngặt của trường học và thời tiết lạnh buốt căm căm. Mặc một chiếc váy ngắn là niềm tự hào của nhiều nữ sinh vì đối với họ việc phá vỡ quy tắc của trường học thật thú vị và hợp trào lưu.

Thực ra, các trường trung học tại Nhật Bản đều có quy định về độ dài của chân váy: chỉ được phép ngắn trên gối tầm 5cm. Để kiếm soát kỹ hơn vấn đề này, các trường học tại Nhật đều có một thầy giám thị đi tuần và xử phạt ngay lập tức những trường hợp vi phạm.

Tuy nhiên, các nữ sinh Nhật cũng có rất nhiều "mánh khóe" để không gặp rắc rối với giáo viên. Bình thường, họ vẫn sẽ mặc một chiếc váy dài đến gối như bình thường nhưng những khi không có giám thị kiểm soát ngay lập tức các nữ sinh sẽ kéo váy lên cao và sử dụng một chiếc thắt lưng để thắt lại.

Đây là cách mà các nữ sinh Nhật biến chiếc váy dài quá gối trở nên ngắn hơn. Họ kéo chân váy lên cao, sử dụng thắt lưng để cố định lại và phủ áo khoác hoặc sơ mi bên ngoài

Một lý do khác để các nữ sinh Nhật trung thành với chiếc váy ngắn là món đồ này sẽ làm cho đôi chân của họ trông dài hơn.

Một nữ sinh còn cho hay: "Chỉ có nữ sinh mới được phép mặc váy ngắn mà thôi! Tôi không thể làm điều đó sau khi tốt nghiệp trung học. Khi đó đã quá già để mặc váy ngắn". Nữ sinh Nhật xem chiếc váy ngắn như một biểu tượng của tuổi trẻ và sắc đẹp chính vì thế họ luôn đồng hành cùng nó trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường.

Nữ sinh Nhật cho rằng váy ngắn là biểu tượng cho sắc đẹp và tuổi trẻ nên họ thường xuyên mặc mỗi khi tới trường bất chấp thời tiết và quy định của nhà trường

Một số thành ngữ liên quan đến fashion:

- bắt kịp xu hướng mới nhất (keep up with the latest fashion trend): Mina doesn’t seem too concerned about keeping up with the latest fashion trend; she just wears timeless clothes.

(Mina dường như không quá quan tâm đến việc bắt kịp xu hướng mới nhất; cô chỉ mặc những bộ quần áo không bao giờ lỗi mốt mà thôi.)

- biểu tượng thời trang (fashion icon): Most people agree that Rihanna is a fashion icon of this era.

(Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng Rihanna là biểu tượng thời trang của thời đại này.)

- nô lệ thời trang (ám chỉ mội người luôn bị ám ảnh bởi việc ăn mặc hợp thời) (slave to fashion): Jack is a total slave to fashion. He can’t leave the house without making sure every part of his outfit matches perfectly.

(Jack hoàn toàn là một nô lệ thời trang. Anh ta không thể rời khỏi nhà mà không đảm bảo mọi bộ trang phục của anh ta đều ăn rơ hoàn hảo.)

Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan