Lao Động Nhập Cư Tại Việt Nam

Lao Động Nhập Cư Tại Việt Nam

Nhật Bản là một trong những điểm đến hấp dẫn của lao động Việt Nam nhờ vào mức thu nhập cao, điều kiện làm việc tốt, và cơ hội học hỏi trong một môi trường tiên tiến. Tuy nhiên, một câu hỏi mà nhiều lao động Việt Nam đặt ra là liệu họ có thể chuyển từ việc làm việc tạm thời sang định cư lâu dài tại Nhật Bản hay không. Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc này và cung cấp những thông tin cần thiết để lao động Việt Nam hiểu rõ hơn về cơ hội định cư tại Nhật Bản.

Nhật Bản là một trong những điểm đến hấp dẫn của lao động Việt Nam nhờ vào mức thu nhập cao, điều kiện làm việc tốt, và cơ hội học hỏi trong một môi trường tiên tiến. Tuy nhiên, một câu hỏi mà nhiều lao động Việt Nam đặt ra là liệu họ có thể chuyển từ việc làm việc tạm thời sang định cư lâu dài tại Nhật Bản hay không. Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc này và cung cấp những thông tin cần thiết để lao động Việt Nam hiểu rõ hơn về cơ hội định cư tại Nhật Bản.

Những điều cần lưu ý khi xin định cư tại Nhật Bản

Mặc dù không dễ dàng, nhưng việc lao động Việt Nam có thể định cư tại Nhật Bản là hoàn toàn có thể nếu tuân thủ đúng quy trình và đáp ứng các yêu cầu của chính phủ Nhật Bản. Từ việc xin visa kỹ năng đặc định, chuyển sang visa vĩnh trú, cho đến việc duy trì công việc ổn định và có đóng góp cho xã hội Nhật Bản, cơ hội để lao động Việt Nam xây dựng cuộc sống lâu dài tại Nhật Bản đang mở rộng. Tuy nhiên, quá trình này đòi hỏi sự kiên trì, nỗ lực và sự chuẩn bị kỹ lưỡng.

Người lao động nước ngoài cư trú tại Việt Nam có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?

Theo quy định tại Điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC (được sửa đổi bổ sung bởi Điều 2 Thông tư 119/2014/TT-BTC) về người nộp thuế thu nhập cá nhân như sau:

Theo đó, người lao động nước ngoài là cá nhân cư trú tại Việt Nam có nghĩa vụ phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với khoản thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam.

Đối với người lao động không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập.

Bên cạnh đó, tại điểm a khoản 4 Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 4 Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định về quy đổi thu nhập không bao gồm thuế thành thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam như sau:

- Thu nhập làm căn cứ quy đổi thành thu nhập tính thuế là thu nhập thực nhận (không bao gồm thu nhập được miễn thuế) cộng (+) các khoản lợi ích do người sử dụng lao động trả thay cho người lao động (nếu có) trừ (-) các khoản giảm trừ.

Trường hợp người sử dụng lao động áp dụng chính sách “tiền thuế giả định”, “tiền nhà giả định” thì thu nhập làm căn cứ quy đổi thành thu nhập tính thuế không bao gồm “tiền thuế giả định”, “tiền nhà giả định”.

Trường hợp trong các khoản trả thay có tiền thuê nhà thì tiền thuê nhà tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi bằng số thực trả nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh tại đơn vị không phân biệt nơi trả thu nhập (chưa bao gồm tiền thuê nhà, điện, nước và các dịch vụ kèm theo thực tế phát sinh, “tiền nhà giả định” (nếu có)).

Công thức xác định thu nhập làm căn cứ quy đổi:

Thu nhập làm căn cứ quy đổi = Thu nhập thực nhận + Các khoản trả thay - Các khoản giảm trừ

+ Thu nhập thực nhận là tiền lương, tiền công không bao gồm thuế mà người lao động nhận được hàng tháng (không bao gồm thu nhập được miễn thuế).

+ Các khoản trả thay là các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền do người sử dụng lao động trả cho người lao động theo hướng dẫn tại điểm đ khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC và khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC.

+ Các khoản giảm trừ bao gồm: giảm trừ gia cảnh; giảm trừ đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện; giảm trừ đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học theo hướng dẫn tại Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC và Điều 15 Thông tư 92/2015/TT-BTC.

Các hình thức visa lao động tại Nhật Bản

Trước khi tìm hiểu về việc định cư, cần hiểu rõ về các loại visa lao động mà lao động Việt Nam có thể xin khi đến Nhật Bản. Mỗi loại visa có yêu cầu khác nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội ở lại lâu dài tại Nhật Bản.

Định cư tại Nhật Bản là một quá trình phức tạp và yêu cầu người lao động phải tuân thủ những điều kiện nghiêm ngặt. Dưới đây là các cách thức lao động Việt Nam có thể định cư tại Nhật Bản:

a. Đổi sang visa vĩnh trú (Visa Permanent Resident)

Để có thể xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản, lao động Việt Nam cần phải đáp ứng một số điều kiện sau:

b. Thẻ thường trú nhân (Long-Term Resident Card)

Lao động Việt Nam có thể xin visa Thẻ thường trú nhân sau một thời gian làm việc tại Nhật Bản và có đóng góp cho xã hội Nhật Bản. Visa này dành cho những người lao động có gia đình tại Nhật hoặc những người có trình độ cao và làm việc trong các ngành nghề đặc thù. Điều kiện để xin visa này gồm:

Một cách khác để lao động Việt Nam có thể định cư tại Nhật Bản là thông qua việc kết hôn với công dân Nhật Bản hoặc có gia đình đã là thường trú nhân tại Nhật. Quy trình này bao gồm việc đăng ký kết hôn hợp pháp và làm thủ tục xin visa vĩnh trú thông qua gia đình.

Kỳ tính thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam được quy định thế nào?

Căn cứ vào Điều 7 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 (một số quy định được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012) quy định về kỳ tính thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam như sau:

- Kỳ tính thuế theo năm áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công;

- Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn, trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng;

- Kỳ tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.

Các chủ trang trại và công ty xây dựng cho biết luật mới thực thi từ ngày 1 Tháng 7 đã làm giảm đáng kể số công nhân nhập cư làm việc cho họ. Kết quả, lực lượng lao động ở Florida đã mỏng đi đáng kể.

Các ngành nông nghiệp và xây dựng của Florida đang gặp phải tình trạng thiếu lao động nghiêm trọng do người lao động nhập cư bị chế tài bởi luật mới phải đi đến các tiểu bang khác nếu không muốn bị phạt. Đạo luật mới, được Thống đốc Florida Ron DeSantis (Cộng hoà) ký vào Tháng Năm, xem là trọng tội cấp độ ba đối với những người nhập cư không có giấy tờ và những người cố ý sử dụng giấy tờ tùy thân giả để có được việc làm.

Người phát ngôn của DeSantis nêu rõ mục tiêu của luật là chống lại những tác động xấu của nạn nhập cư bất hợp pháp đối với Florida. Ông nói: “Bất kỳ doanh nghiệp nào khai thác cuộc khủng hoảng lao động bằng cách sử dụng người nước ngoài bất hợp pháp thay vì người dân Floridia sẽ phải chịu trách nhiệm”. Các doanh nghiệp cố ý sử dụng lao động trái phép có thể bị đình chỉ giấy phép và những doanh nghiệp có từ 25 nhân viên trở lên liên tục không sử dụng hệ thống E-Verify để kiểm tra tình trạng nhập cư của nhân viên sẽ bị chế tài.

Wall Street Journal cho biết, Hitesh Kotecha, chủ một cơ sở đóng gói sản phẩm ở Nam Florida và đang thuê đất trồng trọt, than thở: “Không còn ai dám làm việc tại trang trại nữa. Chúng tôi sẽ điều hành các trang trại như thế nào?”. Tại các công trường xây dựng ở trung tâm thành phố Miami, câu chuyện cũng giống như thế: Công nhân bỏ trốn vì sợ. Những người khác nán lại chờ xem điều gì sẽ xảy ra. Tại thị trường xây dựng đang bùng nổ của Miami, các nhà phát triển, các công ty xây dựng và công nhân xây dựng chứng kiến sự thay đổi rõ rệt ngay sau khi DeSantis ký luật mới.

Theo những người phụ trách thi công tại một số công trường xây dựng ở Nam Florida, một phần tư đến một nửa số công nhân trong đội của họ đã ra đi, làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu lao động vốn đã đầy thách thức trong toàn ngành. Tom C. Murphy, đồng chủ tịch của công ty Coastal Construction có hơn 30 dự án đang xây dựng trên toàn tiểu bang, cho biết: “Chúng tôi đã thấy tác động tiêu cực trên các trang web việc làm, đặc biệt là lao động theo giờ”.

Ngoài việc tăng hình phạt đối với người sử dụng lao động và người lao động bất hợp pháp, luật mới yêu cầu các bệnh viện chấp nhận Medicaid cần điều tra tình trạng nhập cư của bệnh nhân trước. Việc vô hiệu hóa giấy phép lái xe cấp bên ngoài tiểu bang cho những người nhập cư bất hợp pháp cũng phải tuân thủ. Cũng sẽ bị xem là trọng tội nếu cố ý đưa lậu vào Florida những người không có giấy tờ nhập cảnh.

Luật mới bổ sung $12 triệu vào số tiền tiểu bang dành cho chương trình tái định cư của người di cư, nâng tổng số lên $22 triệu trong năm nay. Vào thứ Bảy tuần trước (1 Tháng Bảy 2023), ngày luật có hiệu lực, hàng trăm người đã tụ tập ở Homestead, Florida để tuần hành phản đối. Trong cuộc tuần hành, Hiệp hội Nông dân Florida (Farmworker Association of Florida) thông báo họ và một số nhóm vận động và giám sát, gồm cả Trung tâm Luật Nghèo đói Miền Nam (Southern Poverty Law Center) sẽ kiện luật mới tại tòa án liên bang.

Theo Viện Chính sách Di cư (Migration Policy Institute), năm 2019, ước tính có khoảng 772,000 người nhập cư không giấy tờ sống ở Florida. Kể từ đó có thêm một lượng lớn người nhập cư vào tiểu bang dẫn đến tình trạng dân số Florida tăng nhiều hơn bất kỳ tiểu bang nào khác trong năm 2022 (theo điều tra dân số). Các luật sư ở Florida cố gắng tư vấn cho khách hàng cách tốt nhất để tuyển công nhân hợp pháp.

Tiếng nói của những người trong cuộc

Daniela Barshel, một luật sư di trú tại Miami, nhận định:

“Thật quá đáng khi Florida thông qua một đạo luật như thế. Thông thường, nhập cư thuộc phạm trù của luật liên bang nên khi tiểu bang diễn giải các quy tắc mới theo cách của mình song hành với luật liên bang sẽ rất phức tạp. Cảnh báo của luật mới cũng chung chung, chẳng hạn như yêu cầu chủ sử dụng lao động tránh hoàn toàn tuyển dụng những người không phải là công dân Florida. Làm như thế có thể bị xem là phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc hoặc nguồn gốc quốc gia. Không người chủ nào muốn bị chính quyền phạt hay bị ai đó kiện nên việc thuê mướn công nhân sẽ rất khó khăn”.

Một số công nhân chạy trốn khỏi Florida đã sống ở Mỹ nhiều năm. Một số được phép làm việc nhưng lại kết hôn với một người không được phép làm việc. Những người khác không có giấy tờ nhưng có con sinh ra ở Mỹ và nói thạo tiếng Anh.

Romeo Lucas làm việc tại một vườn ươm cây trồng ở khu nông nghiệp Miami trong một thập niên, nhưng gần đây đã chuyển đến North Carolina. Ông rất lo bị tách khỏi các con mình và người vợ bị bệnh tiểu đường không được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Bị ảnh hưởng trực tiếp bởi luật mới, ông tâm sự: “Đó là một quyết định rất khó khăn, nhưng chúng tôi không muốn sống trong sợ hãi, vì vậy chúng tôi đã chuyển lên phía bắc”.

Mahendra Raolji, người điều hành Jalaram Produce, một cơ sở đóng gói và trồng trọt lớn, cho biết hơn một nửa số công nhân đã nghỉ việc. Vợ ông Raolji nói: “Tôi cầu nguyện luật không được thực thi, vì lấy đâu ra người làm việc!”. Một số, chẳng hạn như Aura Sales Martin, không rời đi vì không còn nơi nào khác để đi. Khi từ Guatemala đến đây tám năm trước, Martin không nói được tiếng Tây Ban Nha, chỉ biết tiếng Mam của người Maya. Cô không thể đọc hay viết, nhưng cậu con trai 13 tuổi nói thông thạo tiếng Anh.

Ở trung tâm thành phố Miami, cần cẩu xây dựng thấy ở nhiều nơi, vươn lên đường chân trời tại một khu vực đang phát triển nhanh chóng. Hết trang trại này đến trang trại khác, chỉ có một nỗi lo: Công nhân đang chạy trốn. Bên ngoài một công trường, một đội trưởng xây dựng nói ông đã mất khoảng nửa số công nhân. “Họ chuyển đến Indiana, nơi được trả $38 một giờ thay vì $25 như ở đây. Nhưng quan trọng hơn là họ sẽ không phải luôn luôn cảnh giác lúc đang làm việc”.

Luật nhập cư mới của Ron DeSantis đang làm nhốn nháo Florida

Cục Quản lý Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và xã hội vừa có công văn gửi các doanh nghiệp  đưa lao động sang Đài Loan, thông báo chính quyền lãnh thổ này vừa điều chỉnh quy định về thuế thu nhập đối với lao động nước ngoài.Theo đó, kể từ  ngày 1/1/2010, lao động nước ngoài cư trú ở  Đài Loan dưới 183 ngày/năm có thu nhập từ 1,5 lần lương cơ bản trở  lên sẽ chịu mức khấu trừ thuế thu nhập hàng tháng là 18%, giảm 2% so với năm 2009; dưới mức thu nhập này bị khấu trừ 6%. Đối với các trường hợp cư trú từ 183 ngày/năm trở lên, việc tính thuế áp dụng theo năm, với tổng mức khấu trừ thuế thu nhập của năm là 6% trên tổng thu nhập phải chịu thuế cả năm. Quy định cho phép chủ sử dụng lao động được phép tạm khấu trừ tiền thuế thu nhập hàng tháng của lao động nước ngoài với mức 6%/tiền lương cơ bản. Sau đó, sẽ căn cứ vào thời gian cư trú và thu nhập thực tế để làm thủ tục hoàn thuế khi đến kỳ hoàn thuế của năm (từ ngày 1-30/5 của năm kế tiếp) hoặc khi lao động về nước.

Sự dịch chuyển của lao động nhập cư, nhất là lao động giản đơn, về các tỉnh thành là cơ hội để TP.HCM thu hút các ngành công nghiệp, kỹ nghệ cao.