Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi các bác si Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park. Và các bác sĩ Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi các bác si Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park. Và các bác sĩ Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Hàn răng mang lại hiệu quả phục hình vượt trội cho những người gặp phải tình trạng:
– Sâu răng: Hố sâu răng lớn hình thành do vi khuẩn tấn công mạnh. Nếu không hàn trám kịp thời, sâu răng có thể lan rộng sang tủy và gây mất răng.
– Mòn răng: Chải răng quá mạnh, quá kỹ có thể dẫn tới mòn men răng, lộ lớp ngà răng. Tình trạng này sẽ khiến răng trở nên nhạy cảm khi ăn uống những thực phẩm quá nóng, lạnh, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe răng miệng và sinh hoạt của mọi người.
– Răng bị chấn thương: Răng sứt mẻ, gãy vỡ làm lộ cấu trúc bên trong răng cần được hàn trám để ngăn chặn vi khuẩn tấn công gây sâu răng, viêm tủy răng, viêm chân răng…
– Răng khiếm khuyết thẩm mỹ: Răng có hình dạng khiếm khuyết bẩm sinh ảnh hưởng lớn tới thẩm mỹ cũng có thể hàn trám để phục hình.
Mọi người cần tới các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, xác định mức độ phù hợp với phương pháp này.
Người bị sâu răng, răng sứt vỡ lớn có thể hàn trám răng phục hình
Bên cạnh thắc mắc hàn răng là gì thì quy trình hàn răng thực hiện như thế nào cũng là một trong số rất nhiều thắc mắc mà các bác sĩ nha khoa Thu Cúc TCI nhận được trong quá trình chăm sóc, điều trị bệnh lý răng miệng cho mọi người. Về cơ bản, các nha khoa hiện nay thường thực hiện hàn trám theo quy trình:
Bác sĩ nha khoa tiến hành thăm khám tổng quát, kiểm tra toàn diện để xác định tình trạng khiếm khuyết của răng. Thông quá đó, bác sĩ sẽ xác định phương pháp, mức độ hàn trám đối với từng tình trạng răng miệng của từng người.
Bác sĩ sẽ nạo hết phần mô răng bị viêm nhiễm, sâu vỡ hoặc làm sạch phần răng bị khiếm khuyết để đảm bảo không còn vi khuẩn có hại tấn công mô răng. Điều này giúp ngăn chặn mầm bệnh gây hại sau này, đảm bảo răng sau khi hàn trở nên chắc khỏe hơn.
Sau khi loại bỏ hết tổ chức răng không còn khỏe mạnh, bác sĩ sẽ tiến hành tạo hình xoang trám. Xoang hàn trám phải đảm bảo chịu được lực nhai, nghiền và không xê dịch hay bong tróc…
Tùy thuộc vào kỹ thuật và chất liệu mà bác sĩ sẽ thao tác đưa chất hàn vào vị trí răng cần phục hình. Điều này giúp cố định chất hàn vĩnh viễn lên trên răng, khắc phục cả chức năng lẫn thẩm mỹ cho răng.
Sau khi đưa chất hàn vào trong phần khiếm khuyết của răng, mọi người sẽ được hướng dẫn cắn thử để xác định mức độ thoải mái, phù hợp của miếng trám. Sau đó, bác sĩ sẽ đánh bóng miếng trám để tạo sự tương thích tuyệt đối cho răng, tránh đọng thức ăn, mảng bám trong quá trình sử dụng.
Sau khi hàn trám răng sâu xong, bác sĩ sẽ vệ sinh răng miệng lại một lần nữa cho mọi người và kết thúc quá trình thực hiện. Bác sĩ sẽ tư vấn thêm cho mọi người cách chăm sóc răng miệng khoa học để tránh làm bong tróc miếng trám và hẹn lịch tái khám.
Hàn trám răng cần được thực hiện tại cơ sở nha khoa trang bị thiết bị y tế hiện đại, thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn cao
Được thành lập từ năm 2011, Khoa Răng hàm mặt – Hệ thống Y tế Thu Cúc TCI đã trở thành địa chỉ chăm sóc sức khỏe răng miệng hàng đầu hiện nay. Tại Thu Cúc TCI không chỉ quy tụ đội ngũ bác sĩ nha khoa giỏi, được đào tạo bài bản với kinh nghiệm lên tới hàng chục năm mà còn:
– Trang bị hệ thống máy móc hiện đại bậc nhất, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
– Đa dạng vật liệu hàn trám cao cấp hàng đầu, đảm bảo an toàn và hiệu quả phục hình tối đa.
– Quy trình hàn trám được thực hiện tại hệ thống phòng nha chất lượng quốc tế.
– Thủ tục thăm khám và điều trị linh hoạt, giúp mọi người tiết kiệm thời gian hiệu quả.
– Điều dưỡng chuyên môn cao hỗ trợ khách hàng tận tình, mọi lúc mọi nơi khi cần.
Nha khoa Thu Cúc TCI, địa chỉ hàn trám và chăm sóc sức khỏe răng miệng hàng đầu
Như vậy, bài viết đã giải đáp chi tiết cho thắc mắc hàn răng là gì. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả phục hình, bạn cần tới những cơ sở nha khoa uy tín khi có nhu cầu hàn trám răng. Đồng thời, tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ trong việc chăm sóc, vệ sinh răng miệng để kéo dài tuổi thọ cho răng sau khi hàn trám.
Nước ối đã có chức năng nuôi dưỡng phôi thai, bảo đảm cho sự sống còn và phát triển của thai. Từ 34 tuần trở lên, thai nhi hấp thu từ 300-500ml nước ối mỗi ngày. Lượng ối này góp phần tạo phân su, vào máu giúp cân bằng dịch trong cơ thể thai nhi và một phần được lọc tạo thành nước tiểu cho bé. Nước ối còn có chức năng bảo vệ, che chở cho thai tránh những va chạm, sang chấn, đặc biệt là bảo đảm môi trường vô trùng cho bé trong bọc ối.
Về mặt cơ học, nước ối tạo môi trường cho thai phát triển hài hòa và bình chỉnh về ngôi thai trong ống sinh dục của mẹ trong những tháng cuối thai kỳ. Trong lúc chuyển dạ sanh, nước ối tiếp tục bảo vệ thai nhi khỏi những sang chấn của cơn co tử cung và nhiễm khuẩn. Nước ối giúp thành lập đầu ối nong cổ tử cung của mẹ giúp cho sự xóa mở cổ tử cung được thuận lợi hơn. Sau khi vỡ ối, nước ối giúp bôi trơn đường sinh dục của mẹ giúp thai nhi dễ được sinh ra hơn.
Nước ối bảo vệ thai nhi khỏi sự xâm hại của vi khuẩn và tránh được những sang chấn.
Giai đoạn đầu thai kỳ nước ối có màu trắng trong. Thai nhi càng lớn dần thì màu sắc sẽ trắng đục dần do có chứa nhiều chất gây (chất bám vào da bé giúp bảo vệ bé, một dạng như chất béo). Thai đủ trưởng thành (từ tuần lễ thứ 38), nước ối sẽ có màu trắng đục gần giống như nước vo gạo.
Nước ối có những màu sắc bất thường khác có thể là dấu hiệu cảnh báo cho tình trạng sức khỏe thai nhi.
Trong thai kỳ, nước ối đóng vai trò quan trọng ngang bằng với lá nhau, dây rốn, tử cung trong việc nuôi dưỡng và bảo vệ thai nhi. Dựa vào khảo sát thể tích, tỷ trọng và màu sắc ối người ta có thể dự báo cũng như tiên đoán được sức khỏe và tình trạng phát triển của bé đang còn nằm trong bụng mẹ. Khám sức khỏe thai định kỳ và kiểm tra chỉ số nước ối giúp phát hiện sớm những bất thường về nước ối.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Hàn răng là một trong những giải pháp hàng đầu thường được bác sĩ nha khoa chỉ định trong việc điều trị khắc phục sâu răng, răng sứt mẻ… Vậy hàn răng là gì, trường hợp nào cần hàn răng, quy trình thực hiện như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về kỹ thuật hàn răng ngày trong bài viết sau đây.
Hàn răng là kỹ thuật sử dụng các vật liệu phù hợp để trám vào các khoảng trống, lấp đầy mô răng bị thiếu do sâu răng, chấn thương, nứt vỡ… Hàn răng không cần mài cùi răng nên không tác động, xâm lấn tới cấu trúc răng. Đồng thời, các vật liệu hàn răng thường rất lành tính, chịu lực tác động tốt. Nhờ đó, mọi người có thể ăn nhai như bình thường và đảm bảo thẩm mỹ của răng.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều vật liệu được sử dụng để hàn trám răng như chất hàn Composite, Xi măng thủy tinh (GIC cement), Amalgam, Kim loại… Mỗi chất hàm có những ưu, nhược điểm riêng, phù hợp với từng tình trạng và vị trí răng cần phục hình. Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và tư vấn hàm trám cụ thể cho từng người.
Hàn răng là gì theo các bác sĩ nha khoa, đây là kỹ thuật sử dụng các vật liệu phù hợp để lấp đầy mô răng bị thiếu do sâu, chấn thương