Cố Lên Chiaki Là Gì

Cố Lên Chiaki Là Gì

Chúng ta cùng học một số từ vựng tiếng Anh về các chức vụ thường gặp trong Khoa nha!

Chúng ta cùng học một số từ vựng tiếng Anh về các chức vụ thường gặp trong Khoa nha!

Lợi ích của TSCĐ thuê tài chính

Thông thường, khi các doanh nghiệp có nhu cầu mua TSCĐ mà lại không có đủ tiền để đi mua, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án đi vay vốn ngân hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo tài sản thế chấp. và chỉ cho vay tối đa là 80% tổng chi phí mua TSCĐ đó. Đây thực sự là rào cản đối với các doanh nghiệp chưa có đủ tiềm lực tài chính và tài sản đảm bảo. Vì vậy, các doanh nghiệp đã chọn phương án đi thuê TSCĐ của các công ty cho thuê tài chính. Khi đi thuê tài chính, doanh nghiệp chẳng những không cần ký quỹ đảm bảo hay tài sản thế chấp mà vẫn có được TSCĐ để sản xuất kinh doanh với mức lãi suất thuê TSCĐ dựa trên sự thỏa thuận của 2 bên.

Kênh tín dụng này cũng cho phép doanh nghiệp được hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn máy móc thiết bị, nhà cung cấp, cũng như mẫu mã chủng loại phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp mình.

Ngoài ra nếu doanh nghiệp đã lỡ đầu tư mua tài sản mà thiếu vốn lưu động thì vẫn có thể bán lại cho công ty thuê tài chính và sau đó, công ty sẽ cho doanh nghiệp thuê lại. Như vậy doanh nghiệp vừa có vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà vẫn được sử dụng tài sản

Kết thúc thời hạn thuê tài sản cố định, doanh nghiệp được quyền ưu tiên mua lại tài sản với giá trị danh nghĩa thấp hơn với giá trị thực tế của tài sản đó tại thời điểm mua lại.

Trên đây Phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice đã cung cấp thông tin về “Tài sản cố định thuê tài chính là gì?“. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0981 772 388 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.

Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế

SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:

ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG EASYPOS NGAY

Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ

Điện thoại: 0981 772 388 – 1900 33 69

Website: https://easyinvoice.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn

Cố vấn thuế (tiếng Anh: Tax advisor hay Tax consultant) hay nhà tư vấn thuế là một chuyên gia chuyên về thuế, có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm về luật thuế. Họ có thể giúp các công ty hoặc cá nhân tìm hiểu và thực hiện các quy định về thuế, giải quyết các vấn đề liên quan đến thuế, và tư vấn các chiến lược để giảm thuế một cách hợp lý và trong phạm vi pháp luật.

Tài sản cố định thuê tài chính phải thỏa mãn những điều kiện nào?

Tài sản cố định thuê tài chính phải thỏa mãn một trong những điều kiện sau.

Trong hợp đồng, cho phép bên thuê được lựa chọn mua tài sản cố định đã thuê với mức giá tính thấp hơn giá trị hợp lí vào cuối thời hạn thuê. Khi thời hạn thuê kết thúc, bên cho thuê có nhu cầu bán tài sản. Khi đó bên thuê được ưu tiên trong quyền mua lại tài sản. Phản ánh với các chi phí xác định thấp hơn được thực hiện.

Thời hạn cho thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng thực tế của tài sản dù cho không có sự chuyển giao quyền sở hữu. Đảm bảo cho quá trình thuê với mục đích thuê tài sản. Tài sản cố định đi thuê tài chính là ví dụ như doanh nghiệp thuê máy móc phục vụ sản xuất trong 5 năm. Trong khi thời gian sử dụng hữu ích của máy đó là 6 năm. Như vậy, mang đến tính hữu ích giúp bên thuê đảm bảo được lợi ích tính toán khi tham gia vào hợp đồng.

Tại thời điểm thuê TSCĐ, tổng chi phí thuê TSCĐ phải chiếm tối thiểu 60% giá trị của TSCĐ thuê tài chính. Đảm bảo cho sự chuyển giao trong lợi ích hay rủi ro dành cho bên thuê. Tính chất này được quy định ràng buộc các bên thỏa thuận chi phí thuê hợp lý.

Tài sản cố định thuê tài chính thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê mới có khả năng sử dụng. Không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn. Mang đến các cần thiết trong nhu cầu cũng như khả năng đáp ứng đối tượng của hợp đồng thuê. Khi đó, đảm bảo cho các lợi ích tính toán có thể được phản ánh trên thực tế.

Tài sản cố định thuê tài chính là gì? Xác định nguyên giá như thế nào?

Căn cứ khoản 3 Điều 2 Thông tư 45/2013/TT-BTC giải thích như sau:

Tài sản cố định thuê tài chính là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính.

Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.

Lưu ý: Mọi tài sản cố định đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.

Về cách xác định nguyên giá đối với tài sản cố định thuê tài chính được quy định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư 45/2013/TT-BTC thì nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính.

Tìm hiểu ngay Cách Tính Thuế Xuất Nhập Khẩu Theo Giá CIF

Tài sản cố định thuê tài chính có phải thực hiện trích khấu hao hay không?

Quy định về trích khấu hao tài sản cố định được quy định tại khoản 1 và khoản 6 Điều 9 Thông tư 45/2013/TT-BTC (Sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 147/2016/TT-BTC) như sau:

Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:

1.Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ sau đây:

– TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

– TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.

– TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính).

– TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

– TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).

– TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.

– TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.

– Các tài sản cố định loại 6 được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này không phải trích khấu hao, chỉ mở sổ chi tiết theo dõi giá trị hao mòn hàng năm của từng tài sản và không được ghi giảm nguồn vốn hình thành tài sản.

6.Doanh nghiệp thuê TSCĐ theo hình thức thuê tài chính (gọi tắt là TSCĐ thuê tài chính) phải trích khấu hao TSCĐ đi thuê như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành. Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp thuê TSCĐ thuê tài chính cam kết không mua lại tài sản thuê trong hợp đồng thuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê được trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo thời hạn thuê trong hợp đồng.

Theo đó thì tài sản cố định thuê tài chính vẫn sẽ phải trích khấu hao. Doanh nghiệp thuê tài sản cố định theo hình thức thuê tài chính ( phải trích khấu hao tài sản cố định đi thuê như tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành.